TỔNG QUÁT VỀ CƠNG CUỘC TRUYỀN GIÁO Ở THẾ KỶ XIX VÀ ĐẦU THẾ KỶ XX 1 Hồn cảnh mới về chính trị và tơn giáo

Một phần của tài liệu Luoc su ghcg (Trang 48)

1. Hồn cảnh mới về chính trị và tơn giáo

Đầu thế kỷ XIX Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã suy thái, chỉ cịn Anh và Pháp cạnh tranh nhau trong mọi lãnh vực : hàng hải, thƣơng mại, thuộc địa lẫn trong lãnh vực truyền giáo. Anh ủng hộ việc truyền giáo của Thệ Phản, Pháp ủng hộ cho Cơng Giáo.

2. Tổ chức việc truyền giáo

Nét độc đáo của thế kỷ XIX là những nỗ lực lớn lao tổ chức việc truyền giáo, kiếm vật lực, nhân lực, đƣa ra những cơ cấu kể cả học thuyết về truyền giáo.

- Tìm kiếm vật lực nơi dân chúng : bằng việc tình nguyện đĩng gĩp của cải.

- Nhân sự truyền giáo : đầu thế kỷ, các hội dịng Thừa sai phục hồi (MEP, Lazariste), sau đĩ là dịng tu lớn : Dịng Tên, Phan Sinh, Đa Minh.

- Những phƣơng pháp truyền giáo : các thừa sai du nhập vào xứ truyền giáo những kinh nghiệm họ đã sống ở Châu Âu. Trƣờng học là phƣơng tiện để tiến tới đức tin và văn minh, nhƣng cũng chính trƣờng học chịu trách nhiệm về việc làm hỏng cơ cấu văn hĩa địa phƣơng. Thừa sai cũng quan tam đến đời sống của dân bản xứ, đến sức khỏe, tổ chức bác ái.

- Cơ cấu trong việc truyền giáo : suốt thế kỷ, Tịa Thánh thiết lập nhiều hạt Đại Diện Tơng Tịa và Phủ Dỗn Tơng Tịa.

3. Truyền giáo và cơng cuộc thực dân

Từ nửa sau thế kỷ XIX các cƣờng quốc Châu Âu tranh nhau chinh phục các vùng đất mới. Cơng cuộc thực dân mở ra một cánh đồng truyền giáo bao la. Cả hai liên kết với nhau trong những trách vụ chung : trƣờng học, nhà thƣơng... Chính sự liên kết này lắm khi gây ra những hàm hồ giữa truyền giáo và thực dân, giữa quyền lợi và chủ đích của hai bên.

Một phần của tài liệu Luoc su ghcg (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)