Sự Tổ Hợp Shirk Giữa Allah Và Một Tạo Vật Nào Đó Của Ngài Bằng Từ

Một phần của tài liệu vi_Tawhid_Muyassir (Trang 166 - 168)

- Theo nghĩa thành ngữ: Sự xác nhận cho một

Sự Tổ Hợp Shirk Giữa Allah Và Một Tạo Vật Nào Đó Của Ngài Bằng Từ

Tạo Vật Nào Đó Của Ngài Bằng Từ

Nối “ﻭ” – “Và”

Ý nghĩa của vấn đề:

Việc dùng từ nối “ﻭ” – “Và” để liên kết Allah

với một ai (vật) nào đó từ những tạo vật của Ngài trong bất kỳ một sự việc (điều) gì đó là mang tội Shirk với Ngài.

Một số câu nói tiêu biểu:

1- Đó là những gì Allah và anh (chị, ..) đã

muốn.

2- Tôi hy vọng nơi Allah và hy vọng nơi anh

(chị, ..).

3- Tôi cầu xin Allah và anh (chị, ..) giúp đỡ. 4- Nếu khơng có Allah và anh (chị, ..) thì tơi đã chết rồi.

Và những gì tương tự những lời nói trên đây.  Giáo luật qui định về vấn đề này:

Giáo luật phân chia vấn đề này thành hai trường hợp.

1- Nếu người nói có tư tưởng và quan niệm sự ngang bằng giữa Allah với bất kỳ ai, (hoặc vật gì đó), thì đây là đại Shirk, cho dù từ liên kết là từ “ﻢﺛ” “Thumma” có nghĩa là “Sau đó, sau nữa, rồi”.

2- Nếu người nói khơng có tư tưởng và quan

niệm ngang bằng giữa Allah và bất kỳ ai, (hoặc vật gì

đó), thì đây là tiểu Shirk.

 Sự đúng đắn trong các lời nói sau đây: 1- Dùng từ nối “ﻢﺛ” “Thumma” có nghĩa là “Sau

đó, sau nữa, rồi”, đồng thời khơng có tư tưởng và quan

niệm sự ngang bằng giữa Allah và ai (vật) khác ngồi Ngài.

Thí dụ như nói: Allah muốn rồi anh (chị, ..)

muốn, tôi cầu xin Allah giúp đỡ rồi sau đó là nhờ anh (chị, ..), ...

2- Tất cả mọi vụ việc đều là do Allah.

Thí dụ như nói: Allah đã muốn như thế, Tơi cầu xin Allah giúp đỡ, ... Và đây là cách nói tốt nhất và hồn mỹ nhất.

Sự khác nhau giữa hai từ nối “ﻭ” và “ﻢﺛ”:

- Từ nối “ﻭ” thể hiện tính so sánh và ngang bằng.

- Từ nối “ﻢﺛ” thể hiện sự theo sau, tiếp nối theo sau.

  

Từ “ول” “Law”

Một phần của tài liệu vi_Tawhid_Muyassir (Trang 166 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)