Mức độ hiểu biết của SV ngành Giáo dục Mầm non về NVSP

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non hệ cao đẳng, trường đại học đồng nai (Trang 53 - 55)

RNVSP SV năm 2 N = 152 SV năm 3 N = 60 Tổng cộng N = 212 SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

Nghề nghiệp chuyên môn 54 35,5 29 48,3 83 39,2 Thực hành chuyên môn 96 63,2 31 51,7 127 59,9

Hiểu cách khác 2 1,3 0 0 2 0,9

Kết quả khảo sát ở bảng 2.2, cho thấy:

- Đa số SV chưa nhận thức được RLNVSP là nghề nghiệp chuyên môn không thể thiếu đối với giáo viên Mầm non khi ra trường, cần phải đầu tư thời gian (tỷ lệ chiếm 39,2% - dưới mức trung bình).

- Đối với SV năm 3, là đối tượng đã học xong các môn khoa học cơ bản, phương pháp, và đã được đi thực tập sư phạm,… nhưng sự hiểu biết về RLNVSP của họ cũng cịn chưa định hình rõ ràng và chưa cao. Hầu hết SV này đều cho rằng: những giờ thực hành, rèn kỹ năng, luyện tập,… trong các tiết học, giờ ngoại khóa,… chỉ là giờ thực hành của các môn học mà SV cần biết, chỉ để có thể kiểm tra đạt yêu cầu, và SV có đủ điều kiện thi học phần.

- Có SV năm 2 cịn khơng hiểu RLNVSP là gì, có hay khơng cũng khơng quan trọng, SV chỉ cần biết: giảng viên yêu cầu gì thì làm nấy…

Qua kết quả khảo sát nhận thức của SV về RLNVSP, có thể nói: Đại đa số SV chưa hiểu được bản chất, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng cũng như sự cần thiết của hoạt động RLNVSP đối với SV, vai trò, ý nghĩa của RLNVSP trong việc nâng cao kỹ năng nghề nghiệp trong tương lai.

Kết quả ở bảng 2.3a ở trang 53, cho thấy các nội dung: CBQL, giảng viên, giáo viên đánh giá tương đối khách quan về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của các nội dung này, đây cũng là các nội dung cơ bản có trong chương trình học mà SV phải vận dụng kiến thức đã lĩnh hội để rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. Nội dung soạn giáo án, tổ chức các môn học được đánh giá cả 2 mức độ cao nhất vì liên

quan tới kỹ năng cơ bản chính của người giáo viên trong giảng dạy (thứ bậc 2 - 1). Nhưng cũng có nội dung cho là cần thiết nhất, thực hiện lại chưa cao, như nội dung TTSP tại trường Mầm non (thứ bậc1 - 6). Nội dung này liên quan tới nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan: kinh phí, cơ sở thực hành, tổ chức,... chưa tốt.

Nội dung rèn kỹ năng viết chữ, viết văn bản hành chính (thứ bậc 9 - 11), thì được đánh giá cả 2 mức tương đương nhau, nhưng được đánh giá là khơng thiết yếu vì là nội dung này, cơ bản nhưng ít được sử dụng trong chương trình dạy của tuổi mầm non.

Bảng 2.3a. Đánh giá của CBQL, giảng viên, giáo viên về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của các nội dung RLNVSP

STT Nội dung

Tổng cộng

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện TBC Thứ bậc TBC Thứ bậc

1 Xây dựng phương pháp học tập, nghiên cứu

cho sinh viên 2.76 4 2.90 2

2 Thực hành giáo dục - chăm sóc trẻ tại

trường mầm non 2.78 3 2.83 3

3 Rèn luyện kỹ năng làm đồ dùng, đồ chơi, hát, múa 2.59 5 2.80 5 4 Rèn luyện kỹ năng tổ chức, thực hiện các hoạt

động chăm sóc trẻ ở các độ tuổi 2.83 3 2.80 4 5 Soạn giáo án, tổ chức các môn học 2.87 2 2.95 1 6 Rèn kỹ năng viết chữ, viết văn bản hành chính 2.33 9 2.44 11 7 Rèn kỹ năng nói và sửa lỗi phát âm 2.78 3 2.73 7 8 Thực hành làm đồ dùng dạy học, làm đồ

chơi cho trẻ 2.59 6 2.55 10

9 Tham gia Hội thi NVSP cấp lớp, cấp khoa 2.20 10 2.30 12 10 Luyện tập các bài hát, múa trong chương trình 2.44 8 2.70 8 11 Rèn kỹ năng ghi chép, nhận xét, rút kinh

nghiệm khi dự giờ 2.47 7 265 9

12 Rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử 2.78 3 2.70 8

13 TTSP tại trường mầm non 2.89 1 2.75 6

Nội dung tham gia Hội thi nghiệp vụ sư phạm cấp lớp, cấp khoa đánh giá cả 2 mức độ cũng không cao (thứ bậc 10 - 12), lý do số lượng SV tham gia khơng đáng

kể, q trình tổ chức chưa tốt, kinh phí hạn hẹp,... chi tiết hơn chúng tơi xin trình bày ở các nội dung khảo sát sau. Nội dung rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử được đánh giá là rất cần thiết, nhưng trong quá trình thực hiện lại đạt kết quả chưa thật tốt - chỉ nằm ở (thứ bậc 3 - 8)...

Đánh giá chung qua kết quả khảo sát ở bảng 2.3a, thấy rằng: Quá trình thực hiện các nội dung rèn kỹ năng trong chương trình cịn thấp so với mức độ cần thiết, việc nỗ lực cố gắng về mọi mặt: trình độ, sự nhiệt tình, trách nhiệm, kinh phí, tổ chức,... của CBQL, giảng viên, giáo viên và SV là những điều cần phải xem lại và điều chỉnh.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non hệ cao đẳng, trường đại học đồng nai (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)