Hình 3.6 Sơ đồ tổ chức Phòng Quản trị hệ thống của TT CNTT
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
* Thu thập dữ liệu thứ cấp:
Tác giả thu thập và nghiên cứu các tài liệu thứ cấp thông qua:
- Các giáo trình, sách, báo, cơng trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu, tạp chí, báo cáo khoa học, báo cáo hội nghị tổng kết chuyên ngành có liên quan đến vấn đề nguồn
nhân lực nói chung và nhân lực CNTT ngành ngân hàng nói riêng đƣợc công bố và đƣợc xã hội thừa nhận rộng rãi.
- Các văn bản nội bộ có liên quan đến mơ hình tổ chức, cơ chế hoạt động, báo cáo tình hình phát triển nhân sự của BIDV và TT CNTT/BIDV. Chiến lƣợc phát triển của BIDV giai đoạn 2020 - 2025.
- Báo cáo thƣờng niên BIDV qua các năm.
- Thu thập số liệu thứ cấp từ các số liệu của các phòng ban của TT CNTT/BIDV. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong luận văn tại một số phần nhƣ: tổng hợp kết quả hoạt động của Ngân hàng qua các năm, tổng hợp tình hình nhân lực của TT CNTT.
* Thu thập dữ liệu sơ cấp:
Tác giả tập trung vào phƣơng pháp chủ yếu để thu thập thông tin sơ cấp là tham vấn ý kiến của chuyên gia. Tác giả trực tiếp trao đổi tham vấn ý kiến của các giảng viên trong trƣờng về vấn đề nguồn nhân lực. Tham khảo ý kiến của các nhà quản lý về thực tiễn công tác quản lý / đánh giá cán bộ đang công tác tại TT CNTT – BIDV và đặc biệt là các cán bộ đang làm việc tại ví trí trƣởng / phịng QTHT (nơi có các đối tƣợng nghiên cứu làm việc). Đó là những ngƣời có kinh nghiệm trong giảng dạy, quản lý nguồn nhân lực. Phƣơng pháp chuyên gia giúp học viên sáng tỏ hơn các nội dung nghiên cứu.
2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
* Phương pháp thống kê
Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp thống kê để đƣa ra số lƣợng cán bộ làm công tác quản trị hệ thống về trình độ đào tạo và trình độ chuyên môn. Các số liệu thu thập đƣợc đã đƣợc thống kê thành các bảng, phục vụ cho việc phân tích thực trạng sao cho khách quan và chính xác nhất về chất lƣợng nhân lực làm công tác quản trị hệ thống tại Trung tâm CNTT - BIDV.
* Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp chủ yếu dùng trong đánh giá năng lực của đội ngũ chuyên viên cũng nhƣ so sánh về những ƣu và nhƣợc điểm giữa các phƣơng pháp đánh giá năng lực của đội ngũ chuyên viên làm công tác quản trị hệ thống. Thông qua so sánh, tác giả thêm hiểu những ƣu điểm và nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp để từ đó có thể đề xuất bộ tiêu chí đánh giá năng lực của luận văn hợp lí hơn.
2.2.3. Phương pháp chun gia
Trong q trình nghiên cứu, tác giả luận văn đã sử dụng “phƣơng pháp chuyên gia” để hỏi ý kiến các chuyên gia (là các nhà quản lý) và những ngƣời thuộc đối tƣợng của phạm vi nghiên cứu, từ đó làm rõ thêm các tiêu chí đƣợc lựa chọn đƣa vào bộ tiêu chí đánh giá năng lực phù hợp nhất đối với từng nhóm đối tƣợng. Tác giả cũng đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu này để đánh giá thử bộ tiêu chí đƣợc xây dựng, trên cơ sở đó có những điều chỉnh phù hợp với thực tế.
Đội ngũ chuyên gia đƣợc tác giả hỏi ý kiến là những ngƣời đã có nhiều năm kinh nghiệm thực tế làm cơng tác quản lý tại phịng QTHT hoặc các chuyên viên hiện đang công tác tại QTHT (những người có sự hiểu biết rất rõ về hiện trạng và cách đánh giá
năng lực, đang được áp dụng tại Trung tâm CNTT – BIDV). Số lƣợng các chuyên gia
đƣợc hỏi ý kiến cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.1. Thống kê khối lƣợng các chuyên gia đã đƣợc tác gỉả xin ý kiến trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài
STT Vị trí cơng tác của chuyên gia Thâm niên công tác Số lƣợng chuyên gia
01 Trƣởng phòng QTHT 2015 – Đến nay 01 ngƣời
02 Chuyên viên Quản trị mạng
truyền thông 2006 – đến nay 02 ngƣời
03
Chuyên viên Quản trị sơ sở hạ tầng của Trung tâm dữ liệu (Data Center)
2008 – đến nay 02 ngƣời
04 Chuyên viên Quản trị máy chủ và
hệ thống lƣu trữ 2015 – đến nay 01 ngƣời
Bằng cách này, chuyên viên làm quản trị hệ thống không chỉ đƣợc đánh giá về năng lực chun mơn mà cịn đƣợc đánh giá cả về thái độ và sự phù hợp. Đánh giá đa chiều sẽ đem lại sự khách quan, tuy nhiên cũng cần lƣu ý rằng nó có thể khiến kết quả đánh giá trở nên phức tạp, khó kiểm sốt. Nội dung phỏng vấn chuyên gia gồm:
- Đánh giá của chuyên gia về bộ tiêu chí đánh giá năng lực của đội ngũ chuyên
viên làm công tác quản trị tại TT CNTT, BIDV.
- Ý kiến của chuyên gia về những nội dung cần chỉnh sửa trong bộ tiêu chí để
- Đánh giá của chuyên gia về mức độ đáp ứng được 4 mục tiêu như kì vọng mà
tác giả đã đưa ra, nguyên nhân dẫn đến nhận định đó?
- Đánh giá mức độ hợp lý của các bước hướng dẫn thực hiện sử dụng bộ tiêu chí được
tác giả đưa ra, nguyên nhân dẫn đến nhận định của chuyên gia?
Cùng với cơ sở lý luận đã đƣợc chỉ ra ở chƣơng 1 và tình hình thực tiễn của đối tƣợng nghiên cứu (ngân hàng BIDV), ý kiến chun gia giúp tác giả có cái nhìn khách quan để hoàn thiện hơn phần kết quả nghiên cứu của luận văn.
2.2.4. Phương pháp phân tích – tổng hợp:
Kết hợp các thông tin và số liệu thu thập đƣợc tại phòng QTHT, trung tâm CNTT – BIDV, tác giả đã tiến hành phân tích, so sánh về thực trạng của việc sử dụng bảng "Sơ đồ khung năng lực” và “bộ chỉ số BSC/KPI” tại đơn vị đƣợc nghiên cứu; để từ đó tác giả luận văn đƣa ra đề xuất về bộ tiêu chí đánh giá cũng nhƣ các năng lực đƣợc sử dụng đánh giá đối với đội ngũ chuyên viên làm công tác quản trị hệ thống tại phòng
Kết luận chƣơng 2
Trong chƣơng 2 tác giả luận văn đã đƣa ra đƣợc quy trình nghiên cứu cũng nhƣ các phƣơng pháp nghiên cứu chung cho tồn bộ luận văn.
Quy trình nghiên cứu thể hiện rõ từng bƣớc tiến hành nghiên cứu và triển khai quá trình nghiên cứu. Quy trình nghiên cứu bao gồm 5 bƣớc: Xác định mục tiêu nghiên cứu, Nghiên cứu tổng quan lí luận, Thu thập dữ liệu, số liệu, Phân tích đánh giá dữ liệu, Đƣa ra kết luận.
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tác giả sử dụng bao gồm 4 phƣơng pháp: Thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu, chuyên gia và phân tích – tổng hợp.
CHƢƠNG 3
PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN LÀM CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HỆ THỐNG TẠI TRUNG TÂM CNTT Ở BIDV
3.1. Giới thiệu tổng quan về TT CNTT – BIDV