ROA của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động

Một phần của tài liệu QUảN TRị rủi RO tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHầN đầu tư THế GIớI DI ĐộNG (Trang 51)

Giai đoạn 2013 – 2016

Chỉ tiêu

1. Lợi nhuận sau thuế

2. Doanh thu thuần

3. Tổng TS bình quân 4. DLDT 5. HSSDTS 6. ROA 7. ROA bình quân 8. Độ lệch chuẩn 9. Hệ số biến thiên

Để xác định nguồn gốc làm biến động ROA của doanh nghiệp, chúng ta cần phân tích các yếu tố tác động đến ROA là doanh lợi doanh thu và hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản.

Thơng qua số liệu tính tốn cũng như phân tích khái qt hiệu quả kinh doanh, ta có thể thấy doanh lợi doanh thu giảm mạnh giai đoạn 2013 – 2015, sau đó tăng nhẹ trở lại khi sang năm 2016. Cụ thể, Doanh lợi doanh thu năm 2014 giảm tới 7,75% so với năm 2013, chỉ còn 4,11%. Sang năm 2015, Doanh lợi doanh thu tiếp tục giảm thêm 4,03%, điều đó có nghĩa là năm 2015, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì chỉ tạo ra có 0,08 đồng lợi nhuận sau thuế. Kết quả năm 2016 cũng không khả quan hơn khi 100 đồng doanh thu thuần thì thu về được 0,14 đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là điều đáng báo động về việc quản lý doanh thu và chi phí của cơng ty.

Xét yếu tố Hệ số sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động giai đoạn 2013 – 2016, ta thấy công ty đã sử dụng hiệu quả hơn tài sản của công ty qua từng năm. Năm 2013, cứ 1 đồng tài sản thì tạo ra 0,534 đồng doanh thu. Sang năm 2014, con số này tăng lên thành 0,769 và tiếp tục tăng mạnh khi bước sang năm 2015, đó là 2,598. Đến năm 2016, Hệ số sử dụng tài sản của cơng ty đã giảm xuống, chỉ cịn 1,445 nhưng vẫn cịn cao hơn năm 2013 và 2014. Tuy nhiên, nhìn tổng quan, con số này vẫn là khá thấp khi trung bình cứ 1 đồng tài sản chỉ tạo ra khoảng 1,34 đồng doanh thu, thấp hơn nhiều khi so sánh với các công ty khác cùng ngành. Điều này cho thấy công ty vẫn chưa sử dụng hiệu quả tài sản hiện có, do đó, cần đẩy mạnh nâng cao năng suất để nâng cao doanh thu, tăng vịng quay tài sản.

Tóm lại, dựa vào bảng trên, có thể thấy ROA của cơng ty giảm mạnh qua từng năm, điều đó phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty đang giảm sút. ROA năm 2013 của cơng ty là 6,34%, qua năm 2014 chỉ cịn 3,16%, tới năm 2015 thì chỉ là 0,21%. Điều này có nghĩa là 1 đồng vốn đầu tư vào tài sản tạo ra lợi nhuận sau thuế đã giảm, và đây là điều mà không công ty nào muốn xảy ra khi kinh doanh.

Hệ số biến thiên ROA của công ty là 1,904, tương tự như hệ số biến thiên ROE, đây là một con số khá lớn, điều này cho thấy nguy cơ gặp rủi ro kinh doanh

của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động là không nhỏ, nên dẫn tới rủi ro tài chính của cơng ty cũng cao theo.

Nhân tố hệ số nợ

Việc vay nợ sẽ làm phát sinh địn cân nợ của cơng ty, nó làm thay đổi tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do đó, sử dụng nợ càng nhiều thì độ biến thiên ROE càng lớn, rủi ro tài chính càng cao.

Để xem xét ảnh hưởng của việc sử dụng nợ trong cơng ty, ta có bảng tính sau:

Bảng 2.7: Cơ cấu nợ của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động giai đoạn 2013 – 2016 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Hệ số nợ Hệ số tự tài trợ (Hệ số VCSH) Tỷ số Nợ/VCSH Tỷ trọng Nợ ngắn hạn/Tổng nợ

(Nguồn: tính tốn của tác giả)

Bảng 2.7 cho thấy cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động mang nhiều rủi ro tiềm ẩn với hệ số nợ là khá cao trong cả giai đoạn, trung bình khoảng 65%. Hệ số nợ của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động chỉ biến động mạnh ở năm 2014, do công ty tăng vốn điều lệ, dẫn tới tổng nguồn vốn tăng, còn ở các năm còn lại, hệ số nợ khá cao. Trong đó, nợ ngắn hạn là chủ yếu. Năm 2014, tỷ trọng nợ ngắn hạn cao hơn tổng nợ là do công ty tăng vốn điều lệ, nợ vay dài hạn là một khoản tiền ẩn, tức công ty tạm trả trước phần nợ vay dài hạn, dẫn tới dư nợ vay dài hạn, làm cho tổng nợ nhỏ hơn nợ ngắn hạn. Trong cơ cấu tổng nợ của cơng ty, ngồi các khoản phải trả người lao động, các khoản nợ ngắn hạn khác thì khoản nợ chủ yếu của cơng ty nằm trong vay ngắn hạn, nợ nhà cung cấp và phần ứng trước của khách hàng. Như vậy, tài trợ hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu là các khoản nợ vay ngân hàng có thời hạn dưới một năm, có rủi ro thanh tốn

cao. Cơng ty phải thường xun duy trì các khoản nợ vay để đảm bảo hoạt động kinh doanh được liên tục. Theo lý thuyết, nợ càng nhiều thì biến thiên ROE càng lớn. Do đó, đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến rủi ro tài chính của cơng ty cao.

Ngun nhân của các vấn đề được nói ở trên là do chi phí sử dụng vốn giữa vốn vay và vốn cổ đông là rất khác biệt. Chi phí sử dụng vốn vay gắn liền với yếu tố lãi suất vay ngân hàng, mức độ lạm pháp, tỷ giá ngoại tệ. Tuy nhiên khả năng sử dụng vốn vay hiệu quả hay khơng lại cịn tùy thuộc vào điều kiện kinh doanh của từng công ty. Trong trường hợp của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động, do ảnh hưởng chung của nền kinh tế, lãi suất biến động thất thường, chủ yếu ở năm 2013 và 2014, đã làm cho kết quả kinh doanh khơng được ổn định. Từ đó việc sử dụng nợ vay của cơng ty cũng tác động theo kiểu lên xuống thất thường, dẫn đến rủi ro tài chính của cơng ty cao. Chính sự gắn liền giữa nguồn vốn vay nợ với lãi suất vay nên việc sử dụng nợ cao đã gây nên độ biến thiên càng cao của ROE, làm cho rủi ro tài chính của cơng ty cao.

Như vậy, việc duy trì một tỷ trọng nợ khá cao đã làm cho ROE biến thiên khá mạnh, từ đó gia tăng rủi ro tài chính cho Cơng ty. Sự biến thiên của chi phí lãi vay là rất khó kiểm sốt bởi ngồi chịu ảnh hưởng của bản thân các khoản vay nợ nó cịn chịu tác động của chính sách tiền tệ. Vì thế việc sử dụng nợ vay quá nhiều đã làm cho Công ty gặp nhiều rủi ro.

Kết luận: Rủi ro tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động xét

theo biến thiên của ROE là rất cao so với các cơng ty trong ngành. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính của cơng ty nhưng hai nhân tố có ảnh hưởng quan trọng nhất chính là rủi ro kinh doanh và tác động của việc sử dụng nợ đến sự biến thiên của hiệu quả tài chính.

b. Phân tích rủi ro tài chính thơng qua địn bẩy tài chính

Ảnh hưởng của việc sử dụng nợ còn thể hiện qua địn bẩy tài chính. Theo đó, địn bẩy tài chính càng cao thì có thể tăng hiệu quả tài chính của cơng ty nhưng bên cạnh đó, nó cũng làm tăng rủi ro tài chính của cơng ty.

Mức độ ảnh hưởng của địn bẩy tài chính được xác định theo cơng thức:

DFL =

Bảng 2.8: Địn bẩy tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động giai đoạn 2013 – 2016

Chỉ tiêu

1. EBIT (triệu đồng)

2. Chi phí lãi vay (triệu đồng)

3. Địn bẩy tài chính

( =(1)/((1)-(2)) )

(Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty và tính tốn của tác giả) Địn bẩy tài chính như cách tính trên phụ thuộc vào 2 nhân tố là lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay. Theo đó chi phí lãi vay cao và lợi nhuận thấp sẽ làm tăng độ lớn địn bẩy tài chính. Mặc dù địn bẩy tài chính được sử dụng như một công cụ để khuếch đại lợi nhuận trước thuế và lãi vay nhưng nếu khơng sử dụng cẩn thận thì nó là “con dao hai lưỡi” sẽ làm công ty rơi vào tình trạng khốn đốn. Qua bảng 2.8, ta thấy địn bẩy tài chính của cơng ty biến động khá lớn, ngồi ra, giá trị của địn bẩy tài chính cũng khá lớn, điều đó cho thấy cơng ty có chiến lược sử dụng vốn vay để tài trợ vốn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty.

Chi phí lãi vay của cơng ty là khá cao so với giá trị của EBIT. Điều này đã làm cho địn bẩy tài chính của cơng ty là khá lớn, nhất là năm 2015, khi địn bẩy tài chính là 8,56. Chi phí lãi vay cao là do cơng ty vay vốn khá nhiều. Tỷ trọng vốn vay trong giai đoạn 2013 – 2016 của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động luôn trên 70%, trừ năm 2014 chỉ 41,25% do công ty bổ sung vốn điều lệ trong năm này.

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay của cơng ty nhìn chung thấp và có sự sụt giảm. Trong đó, phần chi phí lãi vay cao nên ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh của cơng ty. Chính điều này đã làm cho rủi ro tài chính của cơng ty xét trên khía cạnh địn bẩy tài chính là khá cao.

c. Phân tích rủi ro tài chính thơng qua khả năng thanh tốn lãi vay và khả năng thanh toán

Khả năng thanh tốn thể hiện tình hình sức khỏe tài chính của Cơng ty. Qua đó nếu tính thanh khoản khơng tốt thì sẽ tiềm ẩn rủi ro tài chính cao và ngược lại, khi Cơng ty có khả năng thanh tốn tốt thì rủi ro tài chính sẽ được giảm bớt.

Hệ số thanh tốn hiện hành đánh giá thực trạng tổng quát tình hình tài chính

của doanh nghiệp.

Bảng 2.9: Hệ số thanh tốn hiện hành giữa các cơng ty giai đoạn 2013 - 2016 Công ty

Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động Trần Anh

FPT Shop

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các cơng ty và tính tốn của tác giả) Qua bảng 2.9 cho thấy khả năng thanh tốn các khoản nợ, lãi vay của cơng ty là khá thấp, riêng công ty FPT Shop, hệ số này trong năm 2014 và 2015 đều thấp hơn 1, do đó, dễ bị mất khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Trong đó, Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động mặc dù có hệ số thanh tốn hiện hành biến động, tuy nhiên, là cơng ty có khả năng thanh tốn hiện hành cao nhất, do đó rủi ro thấp nhất. Khi có rủi ro xảy ra, Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động là cơng ty có khả năng thanh tốn tốt nhất. Năng lực thanh tốn mạnh sẽ giúp cơng ty giảm thiểu bớt các rủi ro tài chính khi nó xảy ra. Khi đó, các chủ nợ sẽ muốn cho Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động vay với lãi suất thấp hơn so với 2 cơng ty cịn lại vì có độ an tồn cao hơn.

Hệ số thanh toán nhanh đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn

Bảng 2.10: Hệ số thanh tốn nhanh giữa các cơng ty giai đoạn 2013 – 2016Công ty Công ty Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động Trần Anh FPT Shop

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các cơng ty và tính tốn của tác giả) Qua bảng 2.10 cho thấy cả ba cơng ty đều có khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn trả ngay. Cũng như khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động cũng cao hơn 2 công ty Trần Anh và FPT Shop, chứng tỏ mức độ an tồn của cơng ty cao hơn, rủi ro tài chính thấp hơn. Trong giai đoạn vừa qua, chỉ số thanh tốn nhanh của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động chỉ có năm 2014 là cao hơn 1, đạt giá trị 1,35. Có nghĩa là trong năm 2014, 1 đồng nợ ngắn hạn của cơng ty được đảm bảo thanh tốn bằng 1,35 đồng tài sản có khả năng chuyển thành tiền mặt nhanh. Trừ năm 2014 đã xét ở trên thì tỷ số thanh tốn nhanh của cơng ty các năm còn lại đều nhỏ hơn 1, điều này có nghĩa là giá trị tài sản lưu động có tính thanh tốn nhanh của cơng ty nhỏ hơn nợ ngắn hạn hay nói cách khác là tài sản lưu động có thể sử dụng ngay của công ty khơng đủ đảm bảo để thanh tốn ngay các khoản nợ ngắn hạn khi mà các chủ nợ địi tiền cùng một lúc. Như vậy, nói chung tình hình thanh khoản của cơng ty khơng được tốt nhưng nếu chủ nợ khơng địi tiền ngay cùng một lúc thì cơng ty vẫn có thể tiếp tục hoạt động. Xu hướng biến động của khả năng thanh toán nhanh cũng giống như chiều hướng biến động của khả năng thanh toán hiện hành. Do đó, khi khả năng thanh tốn giảm thì rủi ro tài chính sẽ biến động tỷ lệ nghịch, tức rủi ro tài chính sẽ tăng dần. Nguyên nhân hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cả ba cơng ty đều thấp là do đặc thù của công ty Ngành điện tử, nên sản phẩm tồn kho lớn. Công ty nào quản lý hàng tồn kho tốt hơn thì sẽ giúp nâng cao khả năng thanh tốn nhanh hơn. Và khi đó sẽ giúp làm giảm rủi ro tài chính của cơng ty.

tồn đối với nhà cung cấp tín dụng và đây cũng là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Hệ số này càng cao rủi ro tài chính càng thấp.

Bảng 2.11: Hệ số thanh tốn lãi vay giữa các cơng ty giai đoạn 2013 – 2016Công ty Công ty

Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động

Trần Anh FPT Shop

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các cơng ty và tính tốn của tác giả) So với 2 công ty cùng ngành là Trần Anh và FPT Shop thì khả năng thanh tốn lãi vay của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động là tương đối cao hơn, chỉ thấp hơn ở năm 2015, điều đó cho thấy mức độ rủi ro tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động là thấp nhất. Tuy nhiên, với việc khả năng thanh toán lãi vay của cơng ty giảm dần trong giai đoạn trên thì cơng ty đang khơng sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay. Và mức độ rủi ro thấp hơn 2 công ty cùng ngành ta đang so sánh nhưng với hệ số trên thì Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động đang có mức độ an tồn cũng khá thấp, nên mức rủi ro tài chính xét ở yếu tố này là tương đối cao.

Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động có khả năng thanh tốn các khoản nợ vay, lãi vay tốt hơn các công ty cùng ngành. Mức độ an toàn đối với các nhà cung cấp tín dụng của cơng ty là tạm được, mức độ rủi ro tài chính hơi cao. Nguyên nhân là do công ty sử dụng nguồn vốn vay để tài trợ vốn là chủ yếu. Ngoài ra, do đặc trưng của Ngành điện tử khi dự trữ hàng tồn kho khá nhiều, nguồn vốn chủ yếu được gối đầu nhau nên dù các chỉ số thanh tốn khơng cao nhưng mức độ rủi ro tài chính của cơng ty vẫn nằm trong mức độ có thể kiểm sốt được.

d. Phân tích rủi ro tài chính thơng qua độ nhạy cảm với lãi suất, biến động giá cả và tỷ giá

Những biến động khơng thể dự đốn trước của tỷ giá, lãi suất và giá cả hàng hóa khơng những có thể ảnh hưởng đến các khoản lợi nhuận được báo cáo hàng quý của cơng ty mà cịn có thể định đoạt liệu cơng ty có thể tồn tại hay không. Trong thời gian vừa qua, công ty ngày càng bị thách thức nhiều hơn bởi những rủi ro kiệt giá tài chính này. Cơng ty khơng những chỉ cần có các cơng nghệ sản xuất tiên tiến, nguồn lao động rẻ với tay nghề cao hay chiến lược tiếp thị tốt nhất nữa mà còn phải nghiêm túc xem xét quản trị rủi ro kiệt giá tài chính bởi các rủi ro này có thể đẩy cơng ty từ trạng thái đang được điều hành tốt rơi vào trạng thái phá sản.

Độ nhạy cảm với lãi suất

Bảng 2.12: Biến động chi phí lãi vay và tỷ trọng Nợ vay ngắn hạn/Tổng nợ của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động giai đoạn 2013 – 2016

Một phần của tài liệu QUảN TRị rủi RO tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHầN đầu tư THế GIớI DI ĐộNG (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w