Pháp luật và kinh nghiệm của một số nƣớc về bảo đảm quyền

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền được xét xử công bằng ở việt nam hiện nay (Trang 41 - 49)

quyền tự do nói trên. Trong q trình điều tra, truy tố, xét xử đối với những nghi can, bị can cho dù chƣa xác định đƣợc họ là ngƣời phạm tội hay khơng phạm tội thì họ có thể đã bị tạm giam, tạm giữ nhằm mục đích phục vụ cơng tác điều tra, xử lý tội phạm hoặc ngăn ngừa tội phạm có thể xảy ra tiếp theo. Điều đó có nghĩa là họ sẽ có nguy cơ cao bị hạn chế một số quyền tự do nhƣ tự do đi lại, tự do tƣ tƣởng, tín ngƣỡng tơn giáo, tự do ngôn luận và biểu đạt… Trên thực tế có rất nhiều trƣờng hợp sau khi bị chấp hành hình phạt tù từ 10 năm, 15 năm nhƣng sau đó đƣợc xác định là oan, sai, vi phạm quyền đƣợc xét xử công bằng vậy những trƣờng hợp này mặc nhiên là đã vi phạm các quyền tự do của con ngƣời.

1.3. Pháp luật và kinh nghiệm của một số nƣớc về bảo đảm quyền đƣợc xét xử công bằng xét xử công bằng

Quyền đƣợc xét xử công bằng đƣợc dịch ra từ cụm từ “right to a fair trial”. Tức là quyền có một phiên xét xử cơng bằng. Quyền này đầu tiên đƣợc đề cập tại các Điều 10, 11 Tuyên ngôn thế giới về quyền con ngƣời của Liên Hợp Quốc, 1948 (UDHR). Tại điều 10 nêu: “Mọi ngƣời, với tƣ cách bình đẳng về mọi phƣơng diện, đều có quyền đƣợc một tồ án độc lập và vơ tƣ phân xử công bằng và công khai để xác định quyền, nghĩa vụ hoặc bất cứ một lời buộc tội nào đối với ngƣời đó”. Điều 11 bổ sung thêm một số khía cạnh cụ thể:

Mọi ngƣời, nếu bị cáo buộc về hình sự, đều có quyền đƣợc coi là vơ tội cho đến khi đƣợc chứng minh là phạm tội theo pháp luật, tại một phiên toà xét xử cơng khai, nơi ngƣời đó đƣợc bảo đảm những điều kiện cần thiết để bào chữa cho mình. Khơng ai bị cáo buộc là phạm tội vì bất cứ hành vi hoặc sự tắc trách nào mà khơng cấu thành một phạm tội hình sự theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế vào thời điểm thực hiện hành vi hay có sự tắc trách đó. Cũng khơng ai bị tun phạt nặng hơn mức hình phạt đƣợc quy định vào thời điểm hành vi phạm tội đƣợc thực hiện [30].

Các quy định kể trên sau đó đƣợc tái khẳng định và cụ thể hóa trong các Quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo (Điều 7), Quyền bảo đảm an toàn về thân thể

35

(Điều 9, Điều 10), Quyền khơng bị bỏ tù vì lý do khơng có khả năng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng (Điều 11), quyền bình đẳng trƣớc tòa án và cơ quan tài phán (Điều 14) và quyền không bị xét xử hồi tố (Điều15) ICCPR. Điều 14 ICCPR cụ thể hóa các quyền bình đẳng trƣớc tịa án, quyền đƣợc suy đốn vơ tội và một số bảo đảm tố tụng tối thiểu khác cho bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự cụ thể nhƣ: “(1) Mọi ngƣời đều bình đẳng trƣớc các tồ án và cơ quan tài phán. Mọi ngƣời đều có quyền đƣợc xét xử công bằng và cơng khai bởi một tồ án có thẩm quyền, độc lập, khơng thiên vị và đƣợc lập ra trên cơ sở pháp luật để quyết định về lời buộc tội ngƣời đó trong các vụ án hình sự, hoặc để xác định quyền và nghĩa vụ của ngƣời đó trong các vụ kiện dân sự. Báo chí và cơng chúng có thể khơng đƣợc phép tham dự toàn bộ hoặc một phần của phiên tồ vì lý do đạo đức, trật tự cơng cộng hoặc an ninh quốc gia trong một xã hội dân chủ, hoặc vì lợi ích cuộc sống riêng tƣ của các bên tham gia tố tụng, hoặc trong chừng mực cần thiết, theo ý kiến của toà án, trong những hồn cảnh đặc biệt mà việc xét xử cơng khai có thể làm phƣơng hại đến lợi ích của cơng lý. Tuy nhiên mọi phán quyết trong vụ án hình sự hoặc vụ kiện dân sự phải đƣợc tuyên công khai, trừ trƣờng hợp vì lợi ích của ngƣời chƣa thành niên hay vụ việc liên quan đến những tranh chấp hôn nhân hoặc quyền giám hộ tr em; (2) Ngƣời bị cáo buộc là phạm tội hình sự có quyền đƣợc coi là vơ tội cho tới khi hành vi phạm tội của ngƣời đó đƣợc chứng minh theo pháp luật; (3)Trong quá trình xét xử về một tội hình sự, mọi ngƣời đều có quyền đƣợc hƣởng một cách đầy đủ và hồn tồn bình đẳng những bảo đảm tối thiểu sau đây: a) Đƣợc thông báo không chậm trễ và chi tiết bằng một ngôn ngữ mà ngƣời đó hiểu về bản chất và lý do buộc tội mình; b) Có đủ thời gian và điều kiện thuận lợi để chuẩn bị bào chữa và liên hệ với ngƣời bào chữa do chính mình lựa chọn; c) Đƣợc xét xử mà khơng bị trì hỗn một cách vơ lý; d) Đƣợc có mặt trong khi xét xử và đƣợc tự bào chữa hoặc thông qua sự trợ giúp pháp lý theo sự lựa chọn của mình; đƣợc thơng báo về quyền này nếu chƣa có sự trợ giúp pháp lý; và đƣợc nhận sự trợ giúp pháp lý theo chỉ định trong trƣờng hợp lợi ích của cơng lý địi hỏi và khơng phải trả tiền cho sự trợ giúp đó nếu khơng có đủ điều kiện trả; e) Đƣợc thẩm vấn hoặc yêu cầu thẩm vấn những

36

nhân chứng buộc tội mình, và đƣợc mời ngƣời làm chứng gỡ tội cho mình tới phiên tồ và thẩm vấn họ tại toà với những điều kiện tƣơng tự nhƣ đối với những ngƣời làm chứng buộc tội mình; f) Đƣợc có phiên dịch miễn phí nếu khơng hiểu hoặc khơng nói đƣợc ngơn ngữ sử dụng trong phiên tồ; g) Khơng bị buộc phải đƣa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận là mình có tội; (4) Tố tụng áp dụng đối với những ngƣời chƣa thành niên phải xem xét tới độ tuổi của họ và mục đích thúc đẩy sự phục hồi nhân cách của họ; (5) Bất cứ ngƣời nào bị kết án là phạm tội đều có quyền u cầu tồ án cấp cao hơn xem xét lại bản án và hình phạt đối với mình theo quy định pháp luật; (6) Khi một ngƣời bị kết án về một tội hình sự bởi một quyết định chung thẩm và sau đó bản án bị huỷ bỏ, hoặc ngƣời đó đƣợc tha trên cơ sở tình tiết mới hoặc phát hiện mới cho thấy rõ ràng có sự xét xử oan, thì ngƣời đã phải chịu hình phạt theo bản án trên, theo luật, có quyền yêu cầu đƣợc bồi thƣờng, trừ trƣờng hợp cơ quan tố tụng chứng minh rằng việc sự thật không đƣợc làm sáng tỏ tại thời điểm đó hồn tồn hoặc một phần là do lỗi của ngƣời bị kết án gây ra; (7) Không ai bị đƣa ra xét xử hoặc bị trừng phạt lần thứ hai về cùng một tội phạm mà ngƣời đó đã bị kết án hoặc đã đƣợc tuyên trắng án phù hợp với pháp luật và thủ tục tố tụng hình sự của mỗi nƣớc” [17].

Liên quan đến điều 14 trong Bình luận chung số 32 của Uỷ ban nhân quyền đã làm rõ thêm một số khía cạnh của quyền đƣợc xét xử công bằng với một số chú thích, cụ thể: “1) Quyền bình đẳng trƣớc phiên tịa và tồ án và quyền đƣợc xét xử công bằng là một yếu tố quan trọng để bảo vệ quyền con ngƣời và là một phƣơng thức thủ tục để bảo vệ pháp quyền. Điều 14 của Công ƣớc nhằm mục tiêu đảm bảo công lý và là tiền đề để đảm bảo một loạt quyền cụ thể. 2) Điều 14 có tính chất đặc biệt phức tạp, kết hợp các đảm bảo khác nhau và phạm vi áp dụng khác nhau. Câu đầu tiên của đoạn 1 là đảm bảo chung về bình đẳng trƣớc phiên tịa và tồ án, đƣợc áp dụng bất kể bản chất của các thủ tục tố tụng của các cơ quan đó. Câu thứ hai của cùng đoạn cho phép các cá nhân đƣợc xét xử một cách công bằng và tranh tụng trƣớc một tịa án có thẩm quyền, độc lập và không thiên vị, đƣợc thành lập theo pháp luật, nếu họ bị kết tội. Trong các thủ tục tố tụng đó, các cơ quan truyền thơng

37

và cơng chúng có thể khơng đƣợc tham dự phiên trong một số trƣờng hợp xác định nêu ở câu thứ ba của đoạn 1. Các khoản 2 đến 5 của Điều 14 đề cập đến những bảo đảm áp dụng cho những ngƣời bị cáo buộc phạm tội.đoạn 6 đảm bảo quyền trọng yếu là đƣợc bồi thƣờng trong trƣờng hợp bị oan sai trong các vụ hình sự. Đoạn 7 cấm việc buộc tội hai lần và do đó đảm bảo các cá nhân khơng bị xét xử hay trừng phạt một lần nữa cho cùng một hành vi phạm tội mà trƣớc đó cá nhân đã bị kết án hoặc đƣợc tha bổng. Trong báo cáo của mình, các Cơng ƣớc cần phân biệt rõ ràng giữa các khía cạnh khác nhau của quyền đƣợc xét xử công bằng. 3) Điều 14 yêu cầu các phải tôn trọng và việc thực hiện các bảo đảm tố tụng quy định ở Điều này, bất kể truyền thống pháp lý và pháp luật của mỗi quốc gia. Các Quốc gia phải báo cáo về quy định về những đảm bảo tố tụng đó trong hệ thống pháp luật nƣớc mình, y ban cũng lƣu ý là khơng thể dựa hồn tồn vào các biện pháp lập pháp để bảo đảm thực thi các bảo đảm nêu trong Điều này của Công ƣớc. 4) Trong khi các điều khoản bảo lƣu với những bảo đảm cụ thể ở Điều 14 có thể chấp nhận đƣợc, một điều khoản bảo lƣu chung về quyền đƣợc xét xử công bằng sẽ bị coi là khơng tƣơng thích với đối tƣợng và mục tiêu của Công ƣớc. 5) Trong khi các quyền quy định trong Điều 14 không thuộc về các quyền không thể bị tạm ngừng thực hiện theo nhƣ quy định ở Điều 4 đoạn 2 của Công ƣớc, khi áp dụng việc tạm ngừng thực hiện quyền quy định ở Điều 14 trong những trƣờng hợp khẩn cấp phải đảm bảo rằng hạn chế đó khơng đƣợc vƣợt q những u cầu khẩn cấp của tình hình thực tế. Việc đảm bảo phiên tồ cơng bằng sẽ không bao giờ bị đặt điều kiện vào những phƣơng thức vi phạm các quyền khơng thể vi phạm. Do đó, ví dụ tồn bộ các quyền nhƣ trong Điều 6 của Công ƣớc là không thể vi phạm, mọi phiên tòa dẫn đến việc áp dụng án tử hình trong tình trạng khẩn cấp phải phù hợp quy định của Công ƣớc, bao gồm tất cả các yêu cầu của Điều 14. Tƣơng tự, toàn bộ Điều 7 cũng khơng thể bị vi phạm, nếu khơng có phán quyết hoặc luận tội, hoặc, về nguyên tắc, bằng chứng thu đƣợc trong điều khoản này có thể đƣợc gọi là bằng chứng của thủ tục tố tụng của Điều 14, kể cả trong tình trạng khẩn cấp, ngoại trừ nếu một phán quyết trái với nguyên tắc của Điều 7 đƣợc sử dụng làm bằng chứng rằng có hành vi tra tấn hoặc

38

hành vi khác do điều này cấm. Trong mọi trƣờng hợp, ngăn cấm làm sai lệch các nguyên tắc cơ bản của xét xử công bằng, bao gồm cả giả định vô tội” [30].

Quy định về quyền đƣợc xét xử công bằng trong ICCPR với Công ƣớc về nhân quyền một số khu vực (châu Âu, châu M , châu Phi) cũng thấy rất nhiều điểm tƣơng đồng. Công ƣớc châu Âu về bảo vệ nhân quyền và tự do căn bản (ECHR) năm 1950 tại Điều 6, cũng nhƣ Công ƣớc châu M về nhân quyền (1969) tại Điều 8, đều quy định với tiêu đề “quyền đƣợc xét xử công bằng” (Right to a fair trial), khẳng định quyền đƣợc xét xử bởi “Tồ án độc lập và khơng thiên vị, đƣợc thiết lập theo luật pháp” trong các vụ việc dân sự hay hình sự, quyền đƣợc suy đốn vơ tội và các quyền tối thiểu liên quan đến việc bị buộc tội. Tại các điều ƣớc của một số khu vực khác, có thể khơng gọi trực tiếp tên quyền này, nhƣ Điều 7 của Hiến chƣơng châu Phi về nhân quyền và quyền của các dân tộc, nhƣng cũng quy định về một số quyền nhƣ đƣợc kháng cáo, đƣợc suy đốn vơ tội, đƣợc bào chữa, đƣợc xét xử bởi “một Tồ án khơng thiên vị”. Cũng cần lƣu ý là châu Phi đã có riêng một văn kiện về quyền đƣợc xét xử công bằng là Tuyên ngôn Dakar về quyền đƣợc xét xử công bằng tại châu Phi (2000), nhƣ đã nhắc đến ở trên. Hiến chƣơng nhân quyền ả-rập (1994), dù khơng có điều nào đề cập trực tiếp đến Tồ án, nhƣng cũng có quy định về quyền đƣợc suy đốn vơ tội (Điều 7), quyền không bị xét xử hai lần, đƣợc bồi thƣờng nếu bị giam giữ oan (Điều 16). Các điều ƣớc khu vực hiển nhiên chỉ có giá trị bắt buộc đối với các quốc gia tham gia điều ƣớc, nhƣng rõ ràng quyền đƣợc xét xử cơng bằng mang tính phổ qt cao và đƣợc quan tâm bảo vệ trên khắp thế giới.

Bên cạnh các văn kiện mang tính ràng buộc pháp lý (cơng ƣớc, điều ƣớc), nhiều văn kiện khơng mang tính ràng buộc pháp lý nhƣ Hƣớng dẫn, Nguyên tắc, Quy tắc có liên quan đến bảo vệ quyền đƣợc xét xử công bằng. Chẳng hạn nhƣ liên quan đến ngƣời tiến hành tố tụng và các nghĩa vụ của họ có Các ngun tắc cơ bản về tính độc lập của Tồ án (1985), Quy ƣớc đạo đức của quan chức thi hành pháp luật (1979), Hƣớng dẫn về vai trị của Cơng tố viên (1990)… Liên quan đến ngƣời tham gia tố tụng có Các nguyên tắc về bảo vệ tất cả những ngƣời bị giam hay tù dƣới bất kỳ hình thức nào (1988), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên hợp quốc về

39

tƣ pháp ngƣời chƣa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) (1985), Quy tắc của Liên hợp quốc về bảo vệ ngƣời chƣa thành niên bị tƣớc quyền tự do (1990), Các nguyên tắc cơ bản về vai trò của Luật sƣ (1990)… Những văn kiện này dù khơng mang tính ràng buộc về mặt pháp lý, nhƣng lại là những tiêu chuẩn chung đã đƣợc cộng đồng quốc tế nhất trí nhằm hƣớng đến bảo vệ nhân quyền và nhân phẩm của con ngƣời – những giá trị mang tính phổ quát. Bên cạnh giá trị đạo đức và chính trị, các văn kiện này đã và đang đƣợc nghiên cứu và nội luật hoá bởi nhiều quốc gia [26].

Trong một số bản Hiến pháp của các nƣớc trên thế giới mặc dù không công nhận trực tiếp quyền đƣợc xét xử công bằng nhƣng cũng đã ghi nhận một số quyền nội hàm của quyền này cụ thể:

Trong Hiến pháp của một số nƣớc khu vực Châu á nhƣ: Hiến pháp Nhật Bản, 1946 tại Điều 14 quy định: “Mọi cơng dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật. Khơng có sự phân biệt chủng tộc, tín ngƣỡng, giới tính, tình trạng xã hội hay lai lịch bản thân trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế”. Hay tại điều 17 quy định: “Mọi công dân khi bị thiệt hại vì bất kỳ hành vi bất hợp pháp của cơng chức đều có quyền u cầu Chính phủ bồi thƣờng theo pháp luật”. Điều 32: “Khơng ai bị tƣớc quyền tiếp cận các toà án”, Điều 37: “Trong tất cả các vụ án hình sự, bị cáo đƣợc xét xử nhanh chóng, cơng khai bởi một Hội đồng xét xử công minh. Bị cáo có quyền chất vấn nhân chứng, có quyền yêu cầu nhân chứng ra trƣớc tồ để bênh vực mình, mọi chi phí và sự đi lại hầu toà của nhân chứng do quốc gia đài thọ. Bị cáo đƣợc luật sƣ bào chữa, Nếu trong các quy trình thủ tục, bị cáo khơng có tiền th luật sƣ thì tồ án chỉ định một luật sƣ để bào chữa cho bị cáo”… Tại Hiến pháp Cộng hoà Hàn Quốc, 1987 trong Điều 11 quy định rõ: “Mọi cơng dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật, khơng có sự phân biệt, đối xử trong đời sống chính trị kinh tế, xã hội hoặc văn hố căn cứ vào giới tính, tơn giáo, hoặc địa vị xã hội”. Điều 27: “Mọi cơng dân có quyền đƣợc xét xử phù hợp với pháp luật bởi các thẩm phán đạt điều kiện theo quy định của Hiến pháp và pháp luật”. Tại Hiến pháp Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, 1982 trong Điều 33 quy định về quyền công dân nêu rõ: “Mọi công dân nƣớc Cộng hồ nhân dân Trung Hoa đều bình đẳng trƣớc pháp luật”. Điều 125

40

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền được xét xử công bằng ở việt nam hiện nay (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)