Tổ chức quản lý các khoản chi, mức chi tại Bệnh viện Châm

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại bệnh viện châm cứu trung ương (Trang 67)

2.2. Thực trạng tài chính tại Bệnh viện Châm cứu Trung Ương

2.2.3. Tổ chức quản lý các khoản chi, mức chi tại Bệnh viện Châm

cứu Trung ương

Hàng năm, trên cơ sở dự toán ngân sách Nhà nước giao và các nguồn thu khác, Bệnh viện Châm cứu Trung ương tổ chức phân bổ chi tiết kinh phí chi cho các hoạt động, các nhiệm vụ trọng yếu của bệnh viện bao gồm:

Các khoản chi thường xuyên: Để thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của bệnh viện như chi cho cá nhân, chi nghiệp vụ chuyên môn cho công tác đào tạo, khám chữa bệnh, đặc biệt là chi thực hiện các đề tài khoa học cấp cơ

sở, chi mua sắm vật tư, thuốc, hóa chất phục vụ công tác chuyên môn khám chữa bệnh.

Các khoản chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học khác gồm: kinh phí được cấp từ bộ khoa học công nghệ: Đề tài Thuỷ châm nọc Ong cho bệnh nhân thoát vị lưng; Thuỷ châm nọc ong cho bệnh nhân thoái hoá khớp gối, Châm cứu cai nghiện ma tuý; Châm cứu cho bệnh nhân tai biến sau đột quy...; các đề tài cấp cơ sở, ...

Các khoản chi từ các nguồn thu học phí, viện phí: Dùng chi bổ sung cho các hoạt động chun mơn trong cơng tác đào tạo, khám chữa bệnh mà kinh phí ngân sách Nhà nước chưa cấp đủ như thanh toán giảng vượt giờ, trực ngồi giờ, thanh tốn mua vật tư, thuốc, hóa chất; chi tăng cường cơ sở vật chất dụng cụ giảng dạy và phòng khám.

Các khoản chi đầu tư phát triển: Bao gồm chi mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định, chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước.

Tổng mức chi tiêu và nội dung các khoản chi của Bệnh viện châm cứu

Trung ương giai đoạn 2018 - 2020 được thể hiện trong bảng số liệu 2.5 dưới đây:

Bảng 2.5. Hoạt động chi của Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2018-2020 Đơn vị tính: triệu đồng Nguồn chi Chi TX sự nghiệp Sự nghiệp NCKH Khám chữa bệnh Đào các chứng chỉ ngắn hạn Đề tài khoa học CN Đề tài cấp bộ KHCN Đề tài KHCN khác Xây dựng cơ bản

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2018-2020 của BVCCTW)

49

Qua số liệu chi tài chính trong bảng trên cho thấy, tổng chi phí cho các hoạt động thường xuyên và đầu tư toàn bệnh viện giai đoạn 2018- 2020. Trong đó chi thường xuyên sự nghiệp (nghiên cứu khoa học, khám chữa bệnh, đào tạo) là 290.856 tỷ đồng, chiếm 79%; Đề tài khoa học công nghệ là 7,1 tỷ đồng, chiếm 2%; chi cho đầu tư xây dựng cơ bản là 74.460 tỷ đồng, chiếm 19%.

Các hoạt động chi tiêu của bệnh viện đều căn cứ trên các quy định của pháp luật: cụ thể bằng các văn bản chỉ đạo thực hiện như sau:

- Quốc hội (2017), Luật số 15/2017QH14 của Quốc hội quy định về việc

quản lý sử dụng tài sản cơng.

- Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 24/4/2006 của

Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.

-Chính phủ (2021), Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 quy

định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập.

- Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định

cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp cơng lập.

-Thủ tướng chính phủ (2017), Quyết định số 50/2017QĐ-TTg ngày

31/12/2017 quy định tiêu chuẩn định mức sử dụng máy móc thiết bị.

-Bộ Tài chính (2017), Thơng tư 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 quy

định chế độ cơng tác phí chế độ hội nghị.

- Bộ Tài chính (2018), Thơng tư 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 hướng

dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết tốn kinh phí dành cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức viên chức.

- Bộ Tài chính (2015), Thơng tư 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN

ngày

22/4/2015 hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự toán và quyết tốn kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước.

-Bộ Tài chính (2021), Thơng tư 65/2021 TT-BTC ngày 29/7/2021 quy

định về lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết tốn kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công.

- Bộ Y tế (2020), Quyết định 1814/QĐ-BYT ngày 21/4/2020 phân cấp

thẩm quyền quyết định mua sắm và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu cung cấp tài sản cố định của đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc Bộ Y tế.

- Bộ Y tế (2020), Quyết định 1772/QĐ-BYT ngày 20/4/2020 Phân cấp

thẩm quyền quyết định mua sắm và phê duyệt kế hạch lựa chọn nhà thầu các gói thầu mua thuốc, hàng hóa dịch vụ, phục vụ hoạt động thường xuyên của các đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc Bộ Y Tế.

Thực trạng quản lý và sử dụng các khoản chi, mức chi

- Chi khám bệnh, chữa bệnh;

- Chi lương và các khoản chi khác cho con người;

- Chi mua sắm, sửa chữa;

- Chi đầu tư phát triển;

- Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định.

* Chi mua sắm trang thiết bị và xây dựng cơ bản:

- Hàng năm bệnh viện dành một phần kinh phí thường xuyên để bảo dưỡng sửa chữa, kiểm định trang thiết bị y tế, cải tạo nâng cấp và mở rộng cơ sở vật chất của bệnh viện.

- Kinh phí đầu tư, mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ bản đều phải được xây dựng thành dự án và phải tuân thủ các quy định của Nhà nước.

Tài sản, thiết bị và kinh phí được đầu tư từ bất kỳ nguồn nào đều phải được quản lý, sử dụng theo đúng quy định hiện hành về chế độ quản lý tài chính, tài sản của Nhà nước và Bộ Y tế.

* Quản lý thu, chi tài chính:

Hàng năm bệnh viện phải lập dự toán thu, chi và quản lý, sử dụng đối với từng nguồn kinh phí hiện có. Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm báo cáo tổng hợp dự toán và quyết toán hàng quý, hàng năm với Bộ Y tế.

51

Bệnh viện thực hiện cơng tác quản lý tài chính theo quy định của pháp luật hiện hành (Nghị định 43/2006/NĐ-CP). Vì thế, bệnh viện được chủ động sử dụng kinh phí hoạt động thường xuyên do Ngân sách Nhà nước cấp, nguồn thu sự nghiệp và các khoản thu hợp pháp khác để thực hiện nhiệm vụ được giao; được ổn định kinh phí hoạt động thường xuyên do Ngân sách Nhà nước cấp theo định kỳ 3 năm đã được xác định trong quy chế tự chủ đã được Bộ Y tế phê duyệt.

Nguồn tài chính của bệnh viện huy động được trong những năm qua ln được bệnh viện sử dụng có hiệu quả. Điều này được biểu hiện thông qua số liệu tổng hơp thu chi tài chính của bệnh viện.

Ta thấy các nhóm mục chi tại bệnh viện hầu hết đều tăng, nhưng đi đơi với nó cũng là tăng các nguồn thu sự nghiệp. Có thể thấy được tính hiệu quả của cơ chế tự chủ tài chính đó là sự đa dạng về nguồn huy động tài chính của bệnh viện, và hơn hết đơn vị chủ động và linh hoạt hơn trong quá trình quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính của mình, tăng thu, tăng thu nhập cho cán bộ viên chức trong bệnh viện, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế đó là điều mà bệnh viện và các đơn vị sự nghiệp nói chung đều mong muốn.

Trong giai đoạn 2018 - 2020 với các số liệu của bệnh viện chúng ta có thể thấy bệnh viện được giao và phân loại là đơn vị tự chủ một phần (đơn vị thuộc nhóm 3) tức là mức độ tự chủ đạt từ 70% đến dưới 100% tỷ lệ doanh thu trên các khoản chi phí của bệnh viện. Bệnh thuộc được giao theo quyết định số 589/QĐ-BYT ngày 12/1/2018.

Công tác quản lý chi của đơn vị đã được quy định rõ và cụ thể chi tiết trong quy chế chi tiêu nội bộ của bệnh viện. Quy chế này hàng năm được bổ sung và hoàn thiện trên các nguyên tắc và quy định của Nghị định 43/NĐ-CP ngày 25/6/2006 quy định về chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về cơ cấu tổ chức và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.

Theo quy định trong nghị định số 43/2006 thì bệnh viện là đơn vị tự chủ một phần nên việc xây dựng các định mức chi cụ thể phải tuân thủ theo các

52

thông tư và quy định của Bộ tài chính giám đốc bệnh viện khơng được chi với mức chi cao hơn định mức đã quy định trong thông tư của nhà nước.

Qua bảng số liệu trên cho thấy hoạt động của bệnh viện năm 2020 bị ảnh hưởng rât lớn bởi dịch Covid-19. Nó làm cho lượng bệnh nhân của bệnh viện giảm nhất là tháng 5 năm 2020 thực hiện theo chỉ thị của Chính phủ nên hoạt động dịch vụ của bệnh viện bị tạm dừng hoạt động hơn một tháng làm cho kết quả hoạt động này giảm sút. Hoạt động khám chữa bệnh cũng bị ảnh hưởng lớn lượng bệnh nhân giảm, bệnh nhân ở các tuyến tỉnh, tuyến huyện không chuyển được lên nên hoạt động khám chữa bệnh BHYT cũng giảm. Các hoạt động dịch vụ liên quan cũng bị bị ảnh hưởng.

Bảng 2.6. Bảng so sánh số lượt bệnh nhân đến khám và điều trị qua các năm 2018-2020

Đơn vị tính: lượt

Chỉ tiêu

Tổng số bệnh đến khám và điều trị Số bệnh nhân điều trị nội trú Số bệnh nhân điều trị ngoại trú Các chỉ tiêu cận lâm sàng

(Nguồn: Báo cáo hoạt đông chuyên môn năm 2018, 2019, 2020)

Tổng hợp kết quả hoạt động quản lý tài chính giai đoạn 2018 - 2020 Bảng 2.7 Kết quả hoạt động tài chính giai đoạn 2018-2020

Đơn vị tính: triệu đồng

TT Nội dung

1 Doanh thu

2 Chi phí

3 Nộp thuế

4 Chênh lệch thu chi

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm 2018, 2019, 2020)

53

Qua bảng phân tích số liệu chúng ta thấy được bức tranh về hoạt động tài chính của bệnh viện với những kết quả được thể hiện qua các số liệu trên. Mỗi năm đều đạt chỉ tiêu lợi nhuận tốt đặc biệt năm 2019 có kết quả vượt trội nhưng sang đến năm 2020 do tình hình chung chịu ảnh hưởng của dịch bệnh nên kết quả có giảm sút.

Cơng tác phân bổ các quỹ và quỹ thu nhập tăng thêm

Bảng 2.8: Tình hình phân bổ số chênh lệch thu - chi các năm 2018 - 2020

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Tổng số chênh lệch thu chi

Trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp Trích lập quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi Chi hỗ trợ thu nhập thêm cho nhân viên

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính của bệnh viện 2018-2020) Qua bảng 2.8

cho thấy bệnh viện đã sử dụng chênh lệch thu chi của các năm ln lớn hơn tổng quỹ lương, vì vậy bệnh viện đã sử dụng chênh lệch thu chi để phân phối thu nhập tăng thêm sau khi đã trích 25% số chênh lệch đó để bổ sung quỹ phát triển sự nghiệp. Đây là quỹ quan trọng của đơn vị, trích lập quỹ phát triển sự nghiệp lớn sẽ đảm bảo cho đơn vị một nguồn tài chính dự phịng ổn định, đáp ứng những thiếu hụt tài chính kịp thời trong q trình hoạt động, và bổ sung đầu tư nâng cao chất lượng cơ sở vật chất cũng như chất lượng dịch vụ của đơn vị. Cụ thể là năm 2018, số trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp là 2.434 triệu đồng, năm 2019 là 5.298 triệu đồng và năm 2020 là 5.861 triệu đồng. Số trích lập đã tăng lên đáng kể từng năm, chứng tỏ số chênh lệch thu chi của bệnh viện qua các năm tăng. Bệnh viện đã từng bước tạo lập cho mình nguồn tài chính để đầu tư cho các hoạt động chuyên

54

mơn, ngồi ra cịn tạo ra một nguồn thu khác từ hoạt động góp vốn liên doanh theo quy định của pháp luật.

Bệnh viện cũng đã sử dụng một phần nguồn quỹ để dùng khen thưởng định kỳ đột xuất cho tập thể, cá nhân trong và ngồi đơn vị theo hiệu quả cơng việc và thành tích đóng góp vào hoạt động của bệnh viện, mức quỹ tối đa không quá 3 tháng lương cơ bản và mức chi này tối đa đến 3 triệu đồng/1 trường hợp. Quỹ phúc lợi dùng để xây dựng, sửa chữa các cơng trình phúc lợi, chi cho các hoạt động tập thể, phong trào của bệnh viện... năm 2018 quỹ phúc lợi khen thưởng của bệnh viện là 1.459 triệu đồng và đến năm 2019 đã tăng lên là 5.298 triệu đồng, năm 2020 là 3.516 triệu đồng.

Quỹ ổn định thu nhập: để đảm bảo thu nhập cho người lao động được ổn định, quỹ này chỉ được trích và sử dụng khi có chênh lệch thu chi và số chênh lệch thu chi không quá.

Sau khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính thì tỷ lệ chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ nhân viên trong bệnh viện ngày càng tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng: năm 2018 chi trả thu nhập tăng thêm của bệnh viện là 5.845 triệu đồng, chiếm 60% chênh lệch thu chi của bệnh viện, năm 2019 là 21.193 triệu đồng chiếm 60% chênh lệch thu chi của bệnh viện, năm 2020 là 14.067 triệu đồng chiếm 60% chênh lệch thu chi của bệnh viện. Để khuyến khích cán bộ nhân viên gắn bó với nghề, làm việc hết mình vì sự phát triển của bệnh viện thì trong những năm qua bệnh viện đã trích phần lớn số chênh lệch thu chi để trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ nhân viên tồn bệnh viện. Mức chi trả này sẽ có tiềm năng cao hơn nữa nếu bệnh viện có những hướng đi đúng và có những biện pháp tích cực trong cơng cuộc huy động tăng thêm các nguồn thu, tiết kiệm các khoản chi. Kết quả hoạt động của bệnh viện không chỉ là thành công đối với riêng đơn vị mà qua đó nó cịn thể hiện được tính đúng đắn và mục tiêu mà nghị định 16/2015NĐ-CP ngày 14/2/2015của Chính phủ hướng tới.

55

2.2.4. Hồn thiện Quy chế quản lý tài sản cơng.

Cơng tác quản lý tài sản công được bệnh viện đặc biệt coi trọng đây là nguồn cơ sở vật chất bệnh viện được nhà nước trang bị cho để hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ được giao vì vậy việc quản lý sử dụng phải được quan tâm hàng đầu. Những năm trước tài sản của bệnh viện được quản lý và sử dụng trên cơ sở pháp lý là Luật quản lý tài sản nhà nước số 09/2008/QH12. Từ năm 2017 Luật quản lý sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14 được áp dụng từ ngày 1/1/2018. Bệnh viện đã xây dựng hoàn thiện và ban hành “Quy chế quản lý sử dụng tài sản công” của bệnh viện ngày 1/1/2028 để làm căn cứ áp dụng tại đơn vị một cách hiệu quả theo đúng quy định của pháp luật.

Đối với các tài sản là các công cụ dụng cụ nhỏ được dùng cho hoạt động hành chính được giao cho phịng Hành chính quản trị lập sổ theo dõi và quản lý. Các khoa phịng khi có nhu cầu mua sắm, sửa chữa thì phải lập giấy đề nghị gửi lên phịng hành chính thẩm định nhu cầu và đối chiếu định mức sử dụng nếu trong định mức quy định thì lập dự tốn trình phịng kế tốn và lãnh đạo bệnh viện phê duyệt. Phịng tài chính kế toán theo dõi trên phần mềm cuối năm sẽ thành lập hội đồng kiểm kê đáng giá lại cơng cụ và vật tư văn phịng đó. Đối với các tài sản là trang thiết bị phục vụ chun mơn thì giao cho phịng Tài chính kế tốn và phịng Vật tư kỹ thuật quản lý và kiểm sốt. Hàng năm sẽ thành lập hội đồng kiểm kê tài sản, bệnh viện thành lập hội đồng khoa học để lập kế hoạch mua sắm tài sản cho năm sau, căn cứ trên nhu cầu sử

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại bệnh viện châm cứu trung ương (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w