TíNH TOáN lựa chọn thiết bị ép khí trên giàn msp-
6.4. Công tác an toàn khi bảo dỡng và sửa chữa máy nén khí
Trong quá trình tháo lắp bất kỳ bộ phận nào của máy nén khí chúng ta phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Hiểu biết về đặc tính máy nén và các thông số của máy nén; - Nắm vững các quy định về an toàn.
Ngời đợc phân công sữa chữa, bảo quản máy nén phải là ngời có đủ phẩm chất sau:
- Đợc đào tạo và hiểu biết về máy nén trục vít;
- Nắm đợc các quy tắc về an toàn và phòng chống các rủi ro trong quá trình sửa chữa;
- Nắm đợc tất các đặc tính kỹ thuật, quy trình vận hành, sửa chữa loại máy nén GA -75;
- Đợc đào tạo về cách tháo lắp máy nén GA -75;
- Hiểu biết về các thiết bị kiểm soát và điều khiển trạm máy nén;
- Tất cả những ngời vận hành, bảo dỡng và sửa chữa phải đợc trang bị các thiết bị phòng hộ phù hợp cho cơ thể, thông thờng phải đội mũ bảo hộ, găng tay, ủng, kính v.v... Khi làm việc gần nơi quá ồn phải trang bị thiết bị giảm ồn.
- Khi mặc áo rộng, tóc dài không đợc đến gần các bộ phận quay. Tuân thủ các quy định chung về an toàn lao động khi làm việc. Không đợc sửa chữa, bảo dỡng khi máy đang làm việc, trừ trờng hợp có hai thiết bị mắc song song cùng làm một chức năng thì ta mới đợc phép sửa chữa khi máy đang làm việc.
- Xả hết các khí và chất lỏng độc hại tích trữ trong các bộ phận máy trớc khi đa vào sửa chữa, bảo dỡng.
Cần đảm bảo rằng máy đã đợc cách ly với các thiết bị nh thiết bị có chứa nguồn điện, bình tách chứa khí nén v.v... Phải giữ cho máy ở trạng thái khoá tức là không thể quay hay di chuyển khi đa máy vào sửa chữa nhằm ngăn chặn các tai nạn xảy ra.
- Khi máy ngừng để sửa chữa phải ngắt cầu dao và tắt nguồn điện vào động cơ để đảm bảo chắc chắn máy không thể hoạt động khi đang sửa chữa.
- Không sửa chữa máy nén khi các thiết bị bộ phận của máy nén còn quá nóng nh trục roto, đờng ống v.v... Máy phải ngừng làm việc ít nhất 3 giờ mới đợc sửa chữa, trờng hợp đặc biệt thì phải có thiết bị bảo vệ đặc biệt mới đợc sửa chữa khi máy đang còn nóng.
- Giảm áp suất trong các thiết bị và xử lý hết khí độc có chứa trong các bộ phận máy nén trớc khi đa các chi tiết vào sửa chữa (nh xả bằng khí N2).
- Khi mở máy để sửa chữa phải dùng các thiết bị che chắn để tránh các chất bẩn xâm nhập vào máy.
- Khi tháo lắp bất cứ bộ phận nào phải chú ý sắp xếp theo thứ tự tháo và mã số ghi trên các chi tiết, tránh để lẫn lộn vì khi lắp dễ dẫn đến nhầm lẫn (phơng pháp này đặc biệt cần đối với các miếng chêm).
- Khi cọ rửa các bề mặt, tránh dùng các dung môi dễ bắt lửa, nếu trờng hợp đặc biệt thì cần phải cẩn thận, sau khi tẩy rửa các chi tiết bằng hoá chất ta dùng
không khí để thổi sạch các khí còn sót lại. Tốt nhất khi tẩy rửa các chi tiết bằng dung môi ta nên làm ở nơi thông thoáng, tránh ảnh hởng độc hại cho cơ thể.
- Khi dùng khí có áp suất cao để lau chùi, cọ rửa các chi tiết phải đeo kính bảo hộ tránh để h hại mắt.
- Trớc khi lắp ráp, kiểm tra phải chắc chắn rằng các chi tiết đã đợc sửa chữa hoàn thiện không còn khuyết tật và bất cứ sự sai sót nào trong chi tiết đó.
- Kiểm tra các đệm làm kín và thay thế các đệm đã h hỏng, các bulông đợc đ- ợc xiết chặt bằng Clê phải đạt các giá trị về lực theo yêu cầu khi sửa chữa hay bảo d- ỡng xong. Trớc khi khởi động ta nên quay vài vòng trục roto để kiểm tra lại lần cuối các chi tiết đợc lắp ráp và sửa chữa, đảm bảo rằng chúng đã đợc lắp đúng cách và chính xác, điều này dễ nhận biết bằng cách khi quay trục roto các bộ phận làm việc êm, không có tiếng va đập kim loại, không có hiện tợng kẹt.
Kết luận
Quá trình nghiên cứu, học tập tại trờng Đại học Mỏ- Địa Chất đặc biệt là 3 năm học tập chuyên môn tại Khoa Dầu Khí, sau khi kết thức đợt thực tập tốt nghiệp, thu thập và nghiên cứu tài liệu tại Xí nghiệp Liên doanh Dầu Khí Vietsovpetro, tôi đã cố gắng hết mình để hoàn thành bản đồ án này. Mặc dù gặp nhiều khó khăn về tài liệu và hiểu biết về kiến thức thực tế nhng tôi đã cố gắng và nỗ lực hết mình để hoàn thành bản đồ án này, đảm bảo chất lợng cao nhất nhằm trang bị cho bản thân những kiến thức cơ bản nhất về chuyên môn và một thái độ làm việc nghiêm túc trớc khi kết thúc khóa học và ra công tác tại cơ sở.
Để hoàn thành đồ án này tôi đã sử dụng các tài liệu, số liệu thực tế thu thập đợc trong học tập, các giáo trình chuyên môn của các thầy giáo trong bộ môn cung cấp trong quá trình học tập và nghiên cứu, cùng với các tài liệu mà cơ quan tôi đã thực tập cung cấp.
Cùng với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân tôi và đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ, công nhân đang công tác tại Xí nghiệp Liên doanh Dầu Khí Vietsopetro, các thầy cô giáo trong bộ môn Thiết Bị Dầu Khí và Công Trình, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn Lê Đức Vinh.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn nhà trờng, Khoa Dầu khí, Bộ môn Thiết Bị Dầu Khí và Công Trình, thầy giáo hớng dẫn, các cán bộ công nhân viên cơ quan thực tập và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực tập và làm đồ án tốt nghiệp.