3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tổchức thựchiệnpháp luật
3.2.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ thựchiện nhiệm vụ tổchức
Nâng cao năng lực và trách nhiệm của các cơ quan, cơng chức hành chính, đặc biệt trách nhiệm của người đứng đầu trong việc tổ chức thi hành, áp dụng pháp luật là giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an toàn giao thơng đường bộ. Cán bộ, cơng chức có nhiệm vụ tổ chức thực hiện pháp luật phải nắm bắt và hiểu biết sâu sắc các quy định của pháp luật trong lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng đường bộ. Những chủ thể này phải là những người khơng chỉ giỏi về chun mơn, nghiệp vụ mà cịn có đạo đức trong sáng, tâm huyết với nghề nghiệp, trung thực, khách quan, biết đặt lợi ích quốc gia lên trên, biết đặt pháp luật lên hàng đầu khi thi hành nhiệm vụ. Giải pháp này đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ từ khi tuyển dụng, đặc biệt đối với ngành công an, phải quán triệt ngay từ khi tuyển sinh đến quá trình đào tạo và q trình cơng tác. Đồng thời thường xun bồi dưỡng, trang bị những kiến thức pháp luật cơ bản liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, của tổ chức để người thực thi công vụ hiểu pháp luật và giải quyết công việc trên cơ sở pháp luật. Cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời các thơng tin pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đến với Nhân dân. Phát huy tính chủ động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong việc lấy pháp luật làm nền tảng ứng xử trong việc giải quyết các mối quan hệ xã hội. Đối với lực lượng cơng an thực hiện có hiệu quả cơng tác xây dựng lực lượng Cảnh sát giao thông trong sạch vững mạnh, nhất là thực hiện Quyết định số 607/QĐ-BCA của Bộ Công an quy định về tiêu chuẩn đạo đức của Cảnh sát giao thông, những việc cần phải “Xây” và “Chống”. Quan tâm, thực hiện tốt cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ chiến sĩ, tăng cường biên chế, trang thiết bị cho lực lượng Cảnh sát giao thông đủ sức đáp ứng u cầu cơng tác trong tình hình mới. Đẩy mạnh phong trào chống tiêu cực trong thi hành công vụ, tăng
76
cường giáo dục, quán triệt cho cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ và lực lượng thanh tra chuyên ngành nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính chuyên nghiệp trong thực thi nhiệm vụ bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; có chính sách khuyến khích, khen thưởng đối với cá nhân, tập thể có thành tích và phê bình các cá nhân, đơn vị chưa hồn thành nhiệm vụ.
Phát huy vai trị của đội ngũ cán bộ, cơng chức trong công tác tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống trong q trình thực thi cơng vụ, nâng cao trách nhiệm của hoạt động cơng vụ, cũng như tính gương mẫu chấp hành pháp luật của cán bộ công chức nhà nước, đảng viên và của các cá nhân tiêu biểu ở cộng đồng dân cư. Xác định rõ trách nhiệm của cán bộ, công chức trong q trình giải quyết cơng việc của Nhân dân, của tổ chức, gắntrách nhiệm với quyền lợi, với công việc chuyên môn của từng cán bộ, công chức trên cơ sở đầu việc được giao. Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức kết hợp với chế độ khen thưởng, bổ nhiệm và kỷ luật phù hợp. Coi trọng lợi ích chính đáng của cán bộ, công chức làm nhiệm vụ tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ để họ chun tâm vào cơng việc. Chính sách đãi ngộ bảo đảm lợi ích vật chất và động viên tinh thần đối với lực lượng này có ý nghĩa quyết định đến tinh thần và chất lượng của đội ngũ cán bộ. Vì thế, trong thời gian tới cần thiết phải hồn thiện chế độ, chính sách đặc thù đối với cán bộ làm công tác chuyên trách, trực tiếp, kiêm nhiệm và những người không hưởng lương từ ngân sách nhà nước tham gia công tác đảm bảo trật tự ATGT; chế độ khen thưởng, tơn vinh đối với người có thành tích đặc biệt xuất sắc; hỗ trợ kịp thời đối với người bị thương hoặc thân nhân người bị hy sinh khi thực hiện nhiệm vụ.