II. Đức ChúaTrời yêu thương vẫn tìm kiếm những con người có đức tin và sử dụng họ để cứu rỗi nhân loại.
A. Tình trạng tội lỗi, bại hoại của con người Kinh Thánh cho biết
Kinh Thánh cho biết
“vì mọi người đều đã phạm tội,
thiếu mất vinh quang của Đức Chúa Trời.” (Rom 3:23)
Khi con người phạm tội cùng Đức Chúa Trời, nguồn của mọi sự sống bị cắt đứt; con người bị mù lòa đối với ánh sáng tâm linh và chân lý; mọi khuynh hướng nơi con người đều hướng về điều ác. Tác giả sách Sáng Thế đã ghi chép:
“CHÚA thấy tội ác của loài người trên đất thật lớn lao,
mọi khuynh hướng, tư tưởng của lòng họ lúc nào cũng xấu xa.”
(SángThế 6:5) Tiên tri Giê-rê-mi mơ tả lịng người,
“Lòng người xảo quyệt hơn cả,
và bại hoại, không thể chữa lành.”(Giê-rê-mi 17:9)
Chúng ta ai có con, cháu ở lứa tuổi hai ba tuổi; chúng ta không ai dạy cho con cháu mình nói dối cả. Nhưng chúng ta thấy các em bé khi lấy đồ chơi của em khác và khi bị hỏi, các em thường giấu đồ chơi sau lưng và chối rằng mình khơng có lấy! Từ khi thủy tổ của nhân loại phạm tội, bản chất của con người trở nên bại hoại. Phao-lô, một giáo sư tôn giáo theo phái Pha-ri-si, một người được xã hội Do Thái thời đầu Công Nguyên coi như một nhà đạo đức, mẫu mực. Nhưng chính ơng đã thú nhận rằng,
“Vậy tơi tìm thấy có luật này: Đó là khi tơi muốn làm điều lành thì
điều ác cứ vương vấn tơi. Vì theo con người bề trong thì tơi thích kinh luật của Đức Chúa Trời, nhưng tôi nhận thấy trong chi thể tôi một luật khác tranh chiến với luật của tâm trí tơi, và bắt tơi làm nơ lệ cho luật tội lỗi là luật ở trong các chi thể tôi. Khốn khổ cho tôi; ai sẽ giải cứu tôi khỏi thân thể hay chết này?”(Rom 7:21-24)
Tội lỗi đã ảnh hưởng trên toàn thể con người về đủ mọi phương diện:
31
1. Tâm trí.
Tâm trí là trung tâm lý luận và hiểu biết trong con người. Tâm trí là trung tâm của hoạch định, đường lối, khuynh hướng, tư tưởng. Tội lỗi đã làm cho tâm trí con người trở nên bại hoại. Kinh Thánh đã mơ tả tình trạng bại hoại của tâm trí như sau:
“Vì họ đã biết Đức Chúa Trời nhưng không tôn vinh, cảm tạ Ngài
là Đức Chúa Trời, trái lại họ suy tưởng những chuyện hư không và lòng dạ ngu dốt của họ ra tăm tối. Tự cho mình là khơn ngoan, họ đã trở thành ngu dại, đổi vinh quang của Đức Chúa Trời bất diệt ra giống như hình tượng của lồi người hư nát, của chim trời, của thú đồng và lồi bị sát.” (Rom 1:21-23)
2. Tấm lòng.
Tấm lòng là con người bên trong của chúng ta. Tấm lịng nhấn mạnh đến tình cảm, sự chọn lựa và mục đích trong đời sống. Kinh Thánh cho thấy tấm lịng và tâm trí có nhiều chức năng tương tự như nhau.Thật ra KinhThánh dùng từ “tấm lòng” như là một biểu tượng của tồn thể con người. Tấm lịng là nơi chứa lương tâm, là trung tâm đạo đức và tôn giáo nơi con người. Tấm lòng con người đáng lý ra là tấm lòng trong sạch, thành thật, trung tín, yêu kính Đức Chúa Trời như Chúa Cứu Thế Giê-su đã khuyên, “Hãy
hết lịng, hết linh hồn, hết lý trí u kính Chúa là Đức Chúa Trời ngươi.” Nhưng tội lỗi đã làm cho tấm lòng con người trở nên bại
hoại, xấu xa. Đức Chúa Trời xét lòng người và thấy, “xu hướng của lồi người là xấu xa từ lúc cịn nhỏ.”
(SángThế 8:21b) Vua Đa-vít đã hứa nguyện,
“Tơi sẽ lánh xa tấm lịng đồi trụy.” (Thi 101:4) 3. Ý chí
Ban đầu, thủy tổ của lồi người hồn tồn có ý chí tự do để chọn lựa, nhưng con người đầu tiên đã chọn không vâng lời Đức Chúa Trời và phản nghịch chống lại ý chỉ của Chúa; vì thế con người đã phạm tội. Tội lỗi đã ảnh hưởng sâu xa trên loài
32
người. Sứ Đồ Phao-lơ giải thích rõ: “nhưng tơi là con người xác
thịt đã bị bán làm nơ lệ cho tội lỗi. Vì tơi khơng hiểu điều tơi làm; tôi không làm điều tôi muốn, nhưng tôi lại làm điều tôi ghét. Nhưng nếu tôi làm điều tơi khơng muốn thì tơi đồng ý kinh luật là tốt lành. Bây giờ chẳng phải tơi làm điều đó, nhưng là tội lỗi ở trong tơi làm. Vì tơi biết rằng điều lành chẳng ở trong tôi, nghĩa là trong xác thịt tơi; vì ý muốn làm điều lành thì có trong tơi, nhưng tơi khơng thể làm được; vì tơi khơng làm điều lành tơi muốn, nhưng lại làm điều ác tôi không muốn. Nhưng nếu tôi làm điều tơi khơng muốn thì khơng cịn phải là tơi nữa, nhưng là tội lỗi ở trong tôi.”(Rom 7:14-20)
Ngày nay mọi khuynh hướng, ý định của con người đều nghiêng về điều ác. Kinh Thánh Tân Ước cho thấy, “Anh chị em đã chết vì những vi phạm và tội lỗi mình; sống như
thế anh chị em đã theo đường lối của đời này, theo kẻ lãnh đạo cầm quyền chốn không trung, là tà linh hiện đang hành động trong những người không vâng phục Đức Chúa Trời. Trước kia chúng ta cũng ở trong số người đó, tất cả đều sống theo những đam mê của xác thịt, thỏa mãn các dục vọng của thân xác và tư tưởng mình. Theo lẽ tự nhiên (bản chất tự nhiên) chúng ta đáng chịu cơn thịnh nộ của Đức Chúa Trời như những người khác.”(Êph 2:1-3)
Từ xưa đến nay hầu hết các xã hội văn minh đều coi việc giết chết một mạng sống là trọng tội. Nhưng ngày nay hầu hết các nước đều cho phép phá thai; một số nước cịn có luật pháp bảo vệ quyền phá thai. Hay nói một cách khác, khi con người từ khước sự hiện hữu và quyền chủ tể của Đức Chúa Trời, Đấng Tạo Hóa của mn lồi vạn vật thì con người cũng suy đồi; mọi quan niệm về thiện, ác đã hoàn toàn bại hoại. Kinh Thánh Cựu Ước xác định:
“Kẻ ngu dại nói trong lịng rằng: Khơng có Đức Chúa Trời. Chúng nó đều thối nát, làm những điều ghê tởm. Khơng có ai làm điều thiện. CHÚA từ trên trời nhìn xuống lồi người; Để xem thử có ai khơn ngoan, Có ai tìm kiếm Đức Chúa Trời khơng?
33
Tất cả đều lầm lạc; chúng nó cùng nhau bại hoại. Khơng có ai làm điều thiện, dù một người cũng không.”(Thi14:1-3)
Đức Chúa Trời là chân, thiện, mỹ. Khi con người đã chọn lựa từ khước và không vâng phục Đức Chúa Trời, tức là con người cũng không chọn lựa và vâng theo chân lý, điều thiện lành và tốt đẹp theo ý chỉ và mục đích của Đấng Tạo Hóa.
Tội lỗi khơng những có ảnh hưởng sâu xa trên bản tính của con người nhưng nó cũng phá hủy các mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với Đức Chúa Trời; giữa con người với người khác và con người với chính mình.
1/ Mối liên hệ giữa con người với Đức Chúa Trời Đức Chúa Trời là Đấng hoàn toàn thánh thiện; Ngài khơng thể dung dưỡng tội lỗi. Vì thế khi con người phạm tội họ liền bị mặc cảm tội lỗi; cảm thấy xấu hổ, sợ hãi và trốn tránh sự hiện diện của Đức Chúa Trời (vì đã chết về tâm linh) và bắt đầu kinh nghiệm sự chết về thể xác. (SángThế 3:7-19) Con người bị đuổi ra khỏi vườn Địa Đàng và khỏi sự hiện diện của Chúa. Khi con người bị cắt đứt khỏi nguồn sự sống, con người suy đồi và kinh nghiệm sự chết; ở trong tối tăm; tâm trí và ý chí của con người thường hướng về điều ác.
2/ Mối liên hệ giữa con người với người khác
Kinh Thánh ghi lại biến cố xảy ra trong gia đình đầu tiên trên thế giới cho thấy tội lỗi đã xâm nhập và ảnh hưởng nặng nề trên con người. Ca-in và A-bên là hai anh em ruột trong một gia đình, nhưng vì ganh tị, ghen ghét Ca-in đã giết chết A-bên, em mình. Khi Chúa hỏi Ca-in, “A-bên, em ngươi ở đâu? Ca-in đáp, tôi
không biết, tôi là người giữ em tôi sao?” (Sáng Thế 4:9)
Câu trả lời của Ca-in chứng tỏ ơng là người nói dối. Ca-in đã giết chết em mình nhưng khơng dám nhận trách nhiệm. Câu nói, “tơi là người giữ em tơi sao?” nói lên bản chất vị kỷ, chỉ biết đến mình, chỉ muốn cho mình mà thơi và khơng quan tâm đến người khác. Ca-in cảm thấy tức giận vì khơng được Chúa chiếu cố như em mình và cơn tức giận đã khiến Ca-in trở thành kẻ giết người. Con người khi chỉ biết hướng về chính mình, con người trở nên ích
34
kỷ. Mọi liên hệ giữa con người với người khác đều trở thành một trận chiến xung đột để thủ lợi.
Theo bản tính tội lỗi của mình, con người ngày càng xa cách Đức Chúa Trời, chạy theo dục vọng ích kỷ của mình và làm điều ác. Mặc dù Đức Chúa Trời là Đấng thánh thiện, cơng bình; Ngài phải hình phạt tội lỗi; nhưng Ngài cũng là Đức Chúa Trời yêu thương và đầy ân sủng; “Ngài kiên nhẫn với anh chị em, không
muốn cho một ai hư mất, nhưng muốn mỗi người đều ăn năn.”
(2Phê-rơ 3:9) 3/ Con người vi phạm tất cả những nguyên tắc đạo đức của Đức Chúa Trời
Trong quá trình kêu gọi và hướng dẫn con người để sống một đời sống phước hạnh, sung mãn, Đức Chúa Trời đã ban cho loài người mười Điều Răn, tức là mười nguyên tắc đạo đức và tâm linh để con người noi theo. Nhưng lịch sử nhân loại có thể nói là lịch sử của bạo hành và chiến tranh. Hai cuộc đại chiến thế giới đã giết hại bao nhiêu triệu người. Ngày nay thế giới đang lo sợ một cuộc đại chiến thứ ba với vũ khí hạt nhân và sinh học sẽ hủy diệt tất cả nhân loại. Con người chưa có khả năng loại trừ tất cả bệnh tật, đau ốm, già yếu và sự chết nhưng con người đã có khả năng hủy diệt tất cả nhân loại.
Trong vài thế kỷ qua, xã hội loài người đã tiến một bước khá xa về tri thức, kỹ thuật và khoa học thực nghiệm. Nhiều người cho rằng với giáo dục phổ thông, con người được giáo dục đầy đủ nên đời sống đạo đức sẽ tiến bộ và tốt đẹp hơn. Nhưng thực trạng xã hội ở khắp mọi nơi cho thấy tình trạng đạo đức nơi con người ngày càng suy đồi, sa đọa. Chúng tôi đã cư ngụ tại một khu vực thuộc giới trung lưu ở Hoa Kỳ. Cách đây bốn mươi năm cửa nhà khơng cần khóa; xe ơ-tơ, xe gắn máy, xe đạp để ngồi đường cũng khơng cần phải khóa vì rất an tồn. Ngày nay, nhà cửa, xe cộ đều phải khóa cẩn thận và nhà nào cũng có hệ thống an ninh điện tử bảo vệ; nhưng nạn trộm cướp vẫn xảy ra thường xun. Ban đêm ít có ai dám đi bộ ngay trong khu vực mình ở! Những khu gia cư giàu có đều có tường thành bao bọc, cổng khóa và có nhân viên an ninh
35
canh gác, bảo vệ. Bạn có biết rằng ngày nay, vào thế kỷ thứ XXI, trên thế giới vẫn cịn nạn bn bán nơ lệ trẻ em không? Điều này đang xảy ra trên thế giới và ngay tại những nước được coi như văn minh, tiến bộ!
Kinh Thánh cho thấy khi con người từ khước ánh sáng chân lý từ Đức Chúa Trời nên tâm trí và tấm lịng con người trở nên tối tăm, “vì họ đã biết Đức Chúa Trời nhưng khơng tôn vinh cảm tạ Ngài là
Đức Chúa Trời, trái lại họ suy tưởng những chuyện hư khơng và lịng dạ ngu dốt của họ ra tăm tối. Tự cho mình là khơn ngoan, họ đã trở thành ngu dại, đổi vinh quang của Đức Chúa Trời bất diệt ra giống như hình tượng của lồi người hư nát, của chim trời, của thú đồng và lồi bị sát.” (Rom 1:21-23)
Lồi người khi từ khước tơn thờ Đấng Tạo Hóa, tâm trí mờ tối, tội lỗi của họ đã dẫn họ đến chỗ thờ lạy, phụng sự tạo vật. Khi loại bỏ Đức Chúa Trời ra khỏi đời sống mình, con người trở nên ích kỷ, vơ đạo đức và đầy dẫy tội lỗi: “họ đầy dẫy mọi thứ bất chính, xấu xa,
tham lam, gian ác, đầy lòng ganh ghét, sát nhân, tranh cãi, man trá, hiểm độc, nói hành, gièm chê, thù ghét, xấc xược, kiêu căng, khốc lác, khéo bày việc ác, khơng vâng phục cha mẹ, u mê, thất tín, vơ tâm, bất nhân. Tuy họ biết rõ theo án luật của Đức Chúa Trời, những kẻ nào làm những điều như thế thì đáng chết, vậy mà chẳng những họ làm những điều đó mà thơi, nhưng cịn tán thành cho những kẻ khác làm nữa.”(Rom 1:29-32)
Kinh Thánh xác nhận: “Chẳng có ai cơng chính cả, dù một người cũng khơng.
Chẳng có ai hiểu biết. Chẳng có ai tìm kiếm Đức Chúa Trời; Tất cả đều lầm lạc, đều trở thành vơ ích. Chẳng có ai làm điều lành, khơng được lấy một người.”
(Rom 3:10-12)
Nói chung con người ngày càng suy đồi, bại hoại, đi xa Đấng Tạo Hóa và khơng ai tìm kiếm Đức Chúa Trời, nhưng Ngài là Đấng Tạo Hóa thành tín, là Đức Chúa Trời yêu thương và đầy ân sủng, Ngài vẫn muốn thực hiện mục đích tốt đẹp khi sáng tạo nên con người; vì thế Đức Chúa Trời vẫn tìm kiếm con người hư mất.
36
Kinh Thánh từ Cựu Ước đến Tân Ước đều cho thấy Đức Chúa Trời không vui khi thấy con người phải chết vì tội lỗi mình,
“Như Ta hằng sống, CHÚA toàn năng tuyên bố: Ta chẳng vui vẻ gì
về cái chết của kẻ ác, nhưng vui khi nó quay trở lại khỏi đường ác và sống.” (Ê-xê-chiên 33:11)
“Đức Chúa Trời muốn cho mọi người được cứu rỗi và đạt đến sự
hiểu biết chân lý.” (1Tim 2:4)
“ Ngài kiên nhẫn với anh chị em, không muốn cho một ai hư mất,
nhưng muốn mọi người đều được cứu rỗi.”
Đức Chúa Trời không muốn thấy người Việt Nam chúng ta phải chịu đau khổ và chết chóc. Ngài là Đức Chúa Trời yêu thương và đầy ân sủng; Ngài muốn cứu rỗi tất cả mọi người, trong đó có cả người Việt chúng ta.