MTĐKLV1: Nơi làm việc rất an tồn, sạch sẽ và thống mát
0,000 3,13 34,7 56,6
MTĐKLV2: Được trang bị đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ cho cơng việc
0,000 3,47 32 56,7
MTĐKLV3: Hài lịng với giờ giấc làm việc, chế độ nghĩ giữa ca, chế độ kiểm soát thời gian làm việc
0,000 3,43 32,7 58,7
MTĐKLV: Hài lịng với mơi trường điều kiện làm việc của doanh nghiệp mình.
0,000 3,21 31,3 61,4
(Nguồn: kết quả xử lý SPSS, phụ lục: “Kiểm định one sample t-test”)
Nhận định về các yếu tố liên quan đến cảm nhận về môi trường điều kiện làm việc đều được kiểm định One Sample T-Test với T = 4. Theo như nghiên cứu thì thái độ đánh giá về nhóm các chỉ tiêu liên quan đến cảm nhận của người lao động đối với môi trường điều kiện làm việc tại Khách sạn Hương Giang – Resort & Spa tương đối đồng ý với các chỉ tiêu đã đưa ra như: Nơi làm việc rất an toàn, sạch sẽ và thoáng mát, được trang bị đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ cho cơng việc, hài lịng với giờ giấc làm việc, chế độ nghĩ giữa ca, chế độ kiểm soát thời gian làm việc.
Các chỉ tiêu này có mức ý nghĩa đều < 0.05, cụ thể là 0.000. Do vậy ta sẽ xem xét giá trị trung bình để đưa ra kết luận về 3 nhận định này. Nhận định “Nơi làm việc rất an tồn, sạch sẽ và thống mát” có 56,6% người lao động đồng ý và rất đồng ý nên giá trị trung bình đạt được 3.13. Về nhận định “Được trang bị đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ cho cơng việc”, giá trị trung bình thu được là 3,47, có tới 56,7% người lao động đồng ý và rất đồng ý với nhận định này. Những người lao động khi làm việc tại khách sạn đều được trang bị đầy đủ đồng phục riêng cho mỗi bộ phận, ví dụ những người lao động làm việc tại nhà hàng thì đồng phục là váy đỏ hoặc đen kèm áo sơ mi trắng, thắt nơ ở cổ và giày đen… Vì cơng việc khơng có tính chất nguy hiểm nên khơng có thiết bị hỗ trợ lao động. Không gian phục vụ người lao động thì thống rộng nên người lao động làm việc trong mơi trường đó là rất thoải mái. Nhưng vẫn gần một nữa người lao động được phỏng vấn là không đồng ý với nhận định này vì họ cho rằng đồng phục lao động hạn chế, họ phải tự may, tự mua để trang bị riêng cho mình, mơi trường làm việc thì bận rộn, họ khơng có thời gian nghỉ ngơi, và do đặc điểm cá nhân họ là khơng thích những nơi ồn ào như ở khách sạn. Nhận định “Hài lòng với giờ giấc làm việc, chế độ nghĩ giữa ca, chế độ kiểm soát thời gian làm việc” có giá trị trung bình 3,43 có tới 58,7% người lao động là đồng ý hoặc rất đồng ý với nhận định này. Người lao động cho rằng thời gian làm việc theo ca là rất hợp lí, sau giờ làm việc họ có thể có thời gian rãnh rỗi để chăm sóc gia đình. Cịn bộ phận người lao động cịn lại thì họ cho rằng thời gian làm việc như vậy là khơng hợp lí, họ phải làm việc từ rất sớm (ca sáng làm từ 6 giờ) và về rất tối (ca tối có thể về lúc 11 giờ đêm) khách sạn thì thường xun tăng ca những lúc có tiệc đám cưới hoặc mùa lễ hội nên họ cảm thấy thời gian để làm những
việc khác là khơng có, họ chỉ có thời gian ăn trưa khoảng 30 phút mà khơng có thời gian nghỉ trưa.
Như vậy, qua những thơng tin khảo sát được, cụ thể là thông qua các giá trị trung bình của các chỉ tiêu đánh giá về cảm nhận của người lao động đối môi trường điều kiện làm việc là tương đối đồng ý với 61,4% người lao động đồng ý. Trong thời gian tới, khách sạn cần chỉnh thời gian làm việc cho phù hợp hơn, thêm chế độ nghỉ ngơi cho người lao động để họ có động lực hồn thành tốt cơng việc được giao.
2.4.7.4.Đánh giá của người lao động về các yếu tố lương, thưởng, phúc lợi
Để biết được đánh giá của người lao động về các yếu tố lương, thưởng, phúc lợi, tiến hành kiểm định cặp giả thuyết:
H0 : Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố lương, thưởng, phúc lợi là đồng ý.
H1: Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố lương, thưởng, phúc lợi không phải là đồng ý.
Qua xử lý SPSS kết quả thu được là:
Bảng 2.20. Kiểm định one sample t-test về các yếu tố lương, thưởng, phúc lợiYếu tố Sig. (2-tailed) Mean Mức 1-2(%) Mức 4-5(%)