Kiểm định one sample t-test về các yếu tố lương, thưởng, phúc lợi

Một phần của tài liệu Đánh giá các nhân tố tạo động lực làm việc cho người lao động tại khách sạn hương giang – resort spa (Trang 94 - 96)

LTPL1: Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc

0,000 1,74 75,3 20

LTPL2: Sống dựa vào thu nhập của doanh nghiệp

0,000 2,69 61,3 30,6

LTPL3: Lương ngang bằng với các doanh nghiệp khác

0,000 2,97 61,3 32

LTPL4: Lương trả đầy đủ và đúng hạn

0,000 2,11 62 31,3

LTPL5: Phúc lợi của công ty không thua kém các công ty khác

0,000 2,77 60,7 33,3

LTPL6: Thành tích được cấp trên cơng nhân, đánh giá kịp thời

0,000 2,97 62,7 32

LTPL7: Được xét thưởng công bằng khi hồn thành tốt cơng việc

0,000 2,71 63,3 33,3

LTPL: Hài lòng với chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp

0,000 2,69 65,3 34

(Nguồn: kết quả xử lý SPSS, phụ lục: “Kiểm định one sample t-test”)

Nhận định về các yếu tố liên quan đến cảm nhận về các yếu tố lương, thưởng, phúc lợi đều được kiểm định One Sample T-Test với T = 4. Theo như nghiên cứu thì thái độ đánh giá về nhóm các chỉ tiêu liên quan đến cảm nhận của người lao động đối với lương, thưởng, phúc lợi tại Khách sạn Hương Giang – Resort & Spa chưa đồng ý với các chỉ tiêu đã đưa ra như: Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc, sống dựa vào thu nhập của doanh nghiệp, lương ngang bằng với các doanh nghiệp khác, lương trả đầy đủ và đúng hạn, phúc lợi của công ty không thua kém các cơng ty khác,thành tích được cấp trên cơng nhân, đánh giá kịp thời, được xét thưởng cơng bằng khi hồn thành tốt cơng việc.

Các chỉ tiêu này có mức ý nghĩa đều < 0.05, cụ thể là 0.000. Do vậy ta sẽ xem xét giá trị trung bình để đưa ra kết luận về 3 nhận định này. Tất cả các nhận định đều có giá trị trung bình dưới 3, bộ phận khơng đồng ý hoặc rất không đồng ý chiếm hơn 60%. Điều này cho thấy rằng: chế độ lương, thưởng, phúc lợi của người lao động tại khách sạn rất kém. Thời gian làm việc cho mỗi ca là 8 tiếng, chưa kể đến thời gian tăng ca nhưng mức lương thì dao động trong khoảng 1,6 triệu đến 2,6 triệu/tháng, mức lương này theo như đa số người lao động ở đây cảm nhận thì khơng thể sống nếu như khơng có thu nhập thêm. Về chế độ khen thưởng thì hầu như khơng có, họ khơng nhận được một khoản thưởng nào trong năm ngoài khoản thưởng cuối năm bằng 1-2 tháng lương bình thường. Khách sạn cũng khơng có một chính sách phúc lợi nào ngoài chế độ bảo hiểm cho người lao động. Vì vậy mà người lao động khơng hài lịng với chính sách này, những người hài lịng là những người chưa có gia đình, họ khơng có cơng việc nào khác ngoài làm việc ở đây hoặc do họ u thích cơng việc của họ hoặc ngồi làm việc tại khách sạn, họ cịn có thêm một nơi làm việc khác để kiếm thêm thu nhập.

Như vậy, đánh giá của người lao động về chính sách lương, thưởng, phúc lợi của khách sạn là chưa tốt, có tới 65,3% người lao động chưa đồng ý. Trong thời gian tới khách sạn cần chú trọng để nâng cao chế độ lương, thưởng, phúc lợi và phúc lợi cho người lao động để học có động lực làm việc lâu dài với khách sạn.

2.4.7.5.Đánh giá của người lao động về các yếu tố đào tạo phát triển

Để biết được đánh giá của người lao động về các yếu tố đào tạo phát triển, tiến hành kiểm định cặp giả thuyết:

H0 : Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố đào tạo phát triển là đồng ý H1: Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố đào tạo phát triển khơng phải là đồng ý

Qua xử lý SPSS kết quả thu được là:

Một phần của tài liệu Đánh giá các nhân tố tạo động lực làm việc cho người lao động tại khách sạn hương giang – resort spa (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w