Theo định hƣớng tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2025, toàn tỉnh chuyển đổi cơ cấu khai thác hải sản theo hƣớng: Giảm dần tàu cá khai thác vùng biển ven bờ (có cơng suất dƣới 20CV), tăng tàu có cơng suất trên 90CV khai thác xa bờ và phấn đấu tăng từ 1.142 tàu lên 2.500 tàu. Phát triển nghề khai thác có hiệu quả.
Với lợi thế vùng ven biển kéo dài, ngƣ trƣờng rộng lớn, những năm qua, nghề khai thác hải sản của tỉnh đã có bƣớc phát triển khá, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho bà con ngƣ dân. Tuy nhiên, để nghề khai thác hải sản phát triển bền vững, vẫn cịn nhiều khó khăn cần sớm đƣợc khắc phục.
Hiện nay, phƣờng Quảng Tiến (thị xã Sầm Sơn) có 245 tàu thuyền, với tổng cơng suất 63.720 CV, trong đó, số tàu khai thác có cơng suất từ 400 CV trở lên chiếm khoảng 70%. Tổng nguồn vốn đầu tƣ cho việc khai thác hải sản ở địa phƣơng khoảng hơn 324 tỷ đồng, tạo việc làm cho gần 2.200 lao động. Với việc đầu tƣ tăng số lƣợng, tăng công suất phƣơng tiện đánh bắt hải sản và đầu tƣ phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá, tổng sản lƣợng đánh bắt hải sản tại phƣờng Quảng Tiến đều tăng trƣởng qua các năm. Nhiều tàu khai thác ở phƣờng Quảng Tiến có cơng suất lớn, tham gia đánh bắt cá ngừ đại dƣơng tại ngƣ trƣờng các tỉnh phía Nam, trong đó có ngƣ trƣờng Hồng Sa, Trƣờng Sa.
Tiêu biểu, nhƣ: Các tàu cá của anh Phạm Văn Đơng, anh Nguyễn Duy Hợp... Ơng Nguyễn Văn Thi, cán bộ phụ trách nghề cá phƣờng Quảng Tiến, cho biết: Hiện nay, đội tàu khai thác, đánh bắt hải sản của địa phƣơng đã từng bƣớc đƣợc hiện đại hóa, trang bị đầy đủ máy dị cá, thiết bị định vị... Ngƣ dân đã tích cực, chủ động đầu tƣ và áp dụng các giải pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến để nâng cao năng lực và hiệu quả khai thác trên các vùng biển. Thời gian tới, chính quyền địa phƣơng, các ngành liên quan cần tiếp tục quan tâm để khai thác hải sản ngày càng phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Tồn tỉnh hiện có 7.325 tàu cá với tổng cơng suất 488.767 CV, bình qn 73,28 CV/tàu. Trong đó, tàu có cơng suất dƣới 20 CV là 4.185 chiếc; từ 20 đến 90 CV là 841 chiếc; từ 90 CV trở lên có 1.644 chiếc. Cơ cấu khai thác hải sản đã có bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tăng nghề có hiệu quả kinh tế, giảm nghề kém hiệu quả và gây xâm hại đến nguồn lợi thủy sản. Hiện nay, nghề lƣới rê chiếm 35,4%, nghề lƣới kéo chiếm 16,2%, nghề lƣới vây chiếm 1,7%, nghề câu + chụp mực chiếm 7,5%, các nghề khác (vó mành, te, bẩy, xăm moi, vớt sứa,...) chiếm 37,6%, tàu dịch vụ thu mua chiếm 1,6%.
Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác hải sản, những năm qua, các cấp, ngành có liên quan của tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp hƣớng tới phát triển bền vững. Chỉ đạo tổ chức khai thác hải sản theo hƣớng tập trung thành các tổ đội, tổ đoàn kết trên biển. Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản đã tích cực triển khai, áp dụng các mơ hình cơng nghệ mới cho tàu khai thác xa bờ, nhƣ: Ứng dụng máy dò ngang (Sonar), định vị vệ tinh; ứng dụng công nghệ Polyurethane trong bảo quản sản phẩm khai thác đƣợc trên tàu; tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ thuyền trƣởng, máy trƣởng cho các chủ phƣơng tiện tàu thuyền; xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn lợi và môi trƣờng sống của các loài thủy sinh tại các vùng biển trên địa bàn làm cơ sở để khuyến cáo bà con ngƣ dân những vùng cấm, vùng khai thác và là cơ sở để tái tạo phục hồi những lồi thủy sản đang có nguy cơ cạn kiệt.
Đồng thời, xây dựng cơ sở dữ liệu tàu thuyền đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh nhằm đƣa công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động khai thác...
Tuy nhiên, hiện nay khai thác hải sản trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế. Số lƣợng tàu, thuyền nhỏ khai thác ven bờ vẫn chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 60% tổng số tàu, thuyền có cơng suất dƣới 20 CV), dẫn đến nguồn lợi thủy sản gần bờ giảm mạnh và có nguy cơ cạn kiệt... Ở một số địa phƣơng, vẫn cịn tình trạng sử dụng các cơng cụ có tính chất hủy diệt nhƣ chất nổ, xung điện để khai thác.
Cùng với những bất cập nói trên, hiện nay cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá trong tỉnh, nhất là các cảng cá, bến cá, cung ứng dịch vụ xăng dầu, đá lạnh, quy mơ cịn nhỏ, manh mún, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của các chủ tàu. Các dự án đầu tƣ xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá, các khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá chƣa phát huy hiệu quả; việc đầu tƣ cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực khai thác vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Theo định hƣớng tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2025, toàn tỉnh chuyển đổi cơ cấu khai thác hải sản theo hƣớng: Giảm dần tàu cá khai thác vùng biển ven bờ (có cơng suất dƣới 20 CV), tăng tàu có cơng suất trên 90 CV khai thác xa bờ và phấn đấu tăng từ 1.142 tàu lên 2.500 tàu. Phát triển nghề khai thác có hiệu quả, nhƣ: Nghề lƣới vây, nghề câu, lƣới rê, mành chụp; giảm những nghề khai thác kém hiệu quả kinh tế, nhất là những nghề gây xâm hại đến nguồn lợi thủy sản, nhƣ: Nghề lƣới kéo khai thác ven bờ hoặc sử dụng xung điện, te bẩy sử dụng chất nổ.
Tổ chức lại sản xuất trên biển theo mơ hình kinh tế tập thể đối với khai thác vùng biển khơi và mơ hình đồng quản lý đối với vùng biển ven bờ. Chuyển giao công nghệ khai thác hải sản tiên tiến, trang thiết bị phục vụ khai thác và bảo quản sản phẩm khai thác xa bờ.
Để nghề khai thác hải sản phát triển bền vững, thực sự mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao, các địa phƣơng cần tích cực tuyên truyền, vận động ngƣ dân đầu tƣ cải hốn, đóng mới; nâng cơng suất tàu cá, phát triển đội tàu khai thác xa bờ; đầu tƣ xây dựng cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất.
Xây dựng các khu neo đậu tránh trú bão, các cảng cá, bến cá, chợ đầu mối thủy sản; áp dụng và chuyển giao công nghệ khai thác tiên tiến, công nghệ thông tin giám sát nghề cá trên biển; xây dựng các mơ hình sản xuất trên biển theo hình thức tổ đội sản xuất; hƣớng dẫn cho ngƣ dân tổ chức khai thác tại các ngƣ trƣờng trọng điểm để nâng cao hiệu quả khai thác... (Báo Thanh Hóa
11/3, Lê Hợi) đầu trang
Cá mú nghệ gần 2 tạ đƣợc nhập về TP Hồ Chí Minh
Bốn con cá mú nghệ “khủng”, trong đó có con nặng tới 170kg, cùng 20 con cá sủ lớn đã đƣợc nhập về TP Hồ Chí Minh.
Sáng 11/3, bốn con cá mú nghệ với cân nặng hơn nửa tấn đã đƣợc thƣơng lái vận chuyển bằng xe tải về TP Hồ Chí Minh và bán lại cho nhà hàng Hàng Dƣơng Quán (Quận 7) để tiêu thụ. Tất cả cá mú khi về đến nhà hàng vẫn còn bơi lội, con cá nặng nhất đạt trọng lƣợng 170kg, ba con cịn lại đều có trọng lƣợng hơn 130kg. Con cá mú nghệ nặng 170kg cũng là con cá mú nghệ lớn nhất từ trƣớc đến nay đƣợc nhập về TP Hồ Chí Minh.
Theo giới kinh doanh thủy hải sản tại TP Hồ Chí Minh, những con cá nƣớc mặn có hình thể to lớn vận chuyển hàng trăm cây số rất khó khăn, việc giữ đƣợc cho cá sống là điều khá hiếm gặp. Ông Lý Nhị Nghĩa, đại diện nhà hàng Hàng Dƣơng Quán cho biết, cá mú nghệ tự nhiên có chất lƣợng thịt thơm ngon nên thực khách rất ƣa chuộng. Chính vì vậy, khi thƣơng lái thơng báo có
cá mú nghệ lớn là nhà hàng nhập về để bán. Đợt này, ngoài bốn con cá mú nghệ thì cịn có khoảng 20 con cá sủ lớn từ 8-10kg cũng đƣợc nhà hàng mua lại.
Cá mú nghệ tên khoa học là Epinephelus lanceolatus, đây là lồi cá có xƣơng lớn nhất đƣợc tìm thấy ở rạn san hơ. Lồi cá này sống ở khắp vùng Ấn Độ Dƣơng và Thái Bình Dƣơng, trừ vịnh Ba Tƣ. Tập tính của lồi cá này thƣờng sống ở vùng nƣớc nơng và ăn nhiều lồi thuỷ sinh ở biển, kể cả cá mập nhỏ và rùa biển nhỏ. (Kinh Tế Và Đô Thị 11/3, Kim Dung) đầu trang