Ngày 31/12, khi năm cũ đã hết, đoàn thuyền làm nghề lặn cá và lặn hải sâm của ngư dân xã Bình Châu (trong đất liền) và ngư dân huyện đảo Lý Sơn vẫn chơng chênh giữa biển sóng, chờ trời nổi gió, sóng thật to thì vào sát đảo Phú Lâm. Những ngư dân bạo gan thì giữa ban ngày, sóng phủ trắng mặt biển vẫn nhổ neo tiến vào. Thuyền trưởng Dương Văn Giàu và 3 tàu cá khác ở huyện đảo Lý Sơn cũng trụ lại ở đảo Cây Dừa gần đảo Phú Lâm. Khi kết thúc phiên lặn, thuyền trưởng Giàu thông báo chia tay anh em ở lại, tàu về đất liền.
Tàu ngầm xuyên bão
Biển động cấp 9 mà chạy vào đất liền quả là một sự mạo hiểm. Nhưng đối với đội tàu chuyên làm nghề bám đảo, cấp 9 thì khơng có gì đáng ngại.
Các ngư dân nẹp thật chặt nắp hầm cá, thậm chí đóng đinh vít nắp hầm xuống sàn tàu rồi cười khì khì rồi nói đi “tàu ngầm”, có nghĩa là mặt boong bị sóng biển tràn ngang. Con tàu chở hàng chục tấn cá cứ bám chặt, đu ngang những lượn sóng lớn trên hành trình vào đất liền.
Tàu của anh Giàu khơng chở nặng. Vì lượng hải sản rất ít, được cất giữ vào một vài nơi kín đáo để tránh bị lính Trung Quốc lên tàu tịch thu. Con tàu nhẹ, di chuyển nhanh, nhưng vì khơng chở nặng, khơng đi kiểu tàu ngầm, tàu dễ bị sóng lớn quật nghiêng, vì vậy thuyền trưởng và một ngư dân phụ lái là anh Lâm Trọng đã bị văng xuống biển. Giữa lúc sóng lớn cuồn cuồn, các ngư dân trên tàu trở tay không kịp nên thuyền trưởng Giàu bị cuốn trôi, người phụ lái bám được vào dây neo nên thoát nạn. Thuyền trưởng Dương Văn Giàu, SN 1977, quê ở huyện đảo Lý Sơn. Anh là một trong những kình ngư tiêu biểu ở địa phương. Cách đây vài tháng, tôi gặp thuyền trưởng này và anh tư lự nói về chuyện nhiều ngư dân băn khoăn tại sao nhà nước lại không cho tiếp tục phát triển nghề lặn biển.
Theo anh thì chỉ có dân lặn mới là người đi giữ đảo Hồng Sa thực sự, khơng bao giờ rời đảo và họ cần được quan tâm hỗ trợ rất nhiều. Anh nói rằng, chuyến biển sau thì sẽ lên đảo hốt một bịch cát đem về quê đổ vào lọ hương trên bàn thờ cúng ông bà cuối năm.
Đôi chân gằn Phú Lâm
Ở Quảng Ngãi, những ngư dân làm nghề lặn được gọi là bám đảo Hồng Sa, có nghĩa là áp sát; các ngư dân làm nghề đánh lưới chuồn cồ thì được gọi là vây rạn đảo, có nghĩa là thả lưới bao quanh vùng san hơ vành ngồi đảo. Cịn ngư dân ở Bình Định, TP Đà Nẵng, Quảng Nam thì đánh ở các đảo an tồn hơn, như Bom Bay, Đá Bắc, Bạch Quy…
27
Tác giả (bìa trái) trên tàu cá ngư dân Hồng Sa
Đảo Phú Lâm (trung tâm của cái gọi là thành phố Tam Sa do Trung Quốc tuyên bố), thuộc quần đảo Hồng Sa của Việt Nam, có hệ thống rạn ngầm hiển thị trên màn hình máy định vị giống như một bàn chân. Ở vị trí giống như gót chân phải là một bãi rạn ngầm có rất nhiều loại cá đắt tiền và chỉ những thuyền trưởng kỳ cựu, dày dạn, có kinh nghiệm, từng nhiều lần va chạm với tàu tuần tra thì mới tới khu vực gót chân.
Thuyền trưởng Dương Văn Giàu và đội thợ lặn trên chiếc tàu QNg 96055 TS thường xuyên đến điểm gót chân thả neo, sau đó lặn dần về phía đảo Phú Lâm.
Thiên nhiên kiến tạo ra nhiều sự trùng hợp khá kỳ lạ, đó là đối diện với bàn chân phải là một vùng rạn san hơ ngầm hiển thị trên màn hình định vị giống như bàn chân trái. Vùng này được đặt tên là bãi Bình Sơn (địa danh của huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi). Tôi từng theo tàu cá của ngư dân tiến tới vùng bàn chân trái và trụ lại để nghe ngóng thơng tin.
Thuyền trưởng liên tục điện hỏi thăm tình hình và khi nghe các ngư dân nói “tàu Dương Văn Giàu tới đó rồi” thì thuyền trưởng lập tức kéo ga, bẻ ngoặt bánh lái về hướng đông nam, con tàu phăm phăm đi về phía đảo Phú Lâm trong đêm tối.
28 Những ngày mưa gió, ở vùng biển cách đất liền hàng trăm hải lý, những con tàu của ngư dân vẫn kiên gan bám đảo Hoàng Sa. Lên Icom rà thơng tin những con tàu ngồi đảo, thỉnh thoảng vẫn nghe tiếng cười đùa và nhắn nhủ vào bờ “anh em đóng máy nghỉ ngơi, sóng êm là xơng vơ làm tiếp”.
Năm 2014, Chương trình cầu truyền hình “Tổ quốc nhìn từ biển”, do Đài truyền hình Việt Nam phối hợp với UBND TP Đà Nẵng, UBND huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, diễn ra ngay thời điểm các lực lượng chấp pháp của Việt Nam đang tiến tục tiến vào khu vực Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981. Và nhân vật tham gia giao lưu ở huyện đảo Lý Sơn là em Dương Thị Xuân Trường, sinh năm 2004, con gái của thuyền trưởng Dương Văn Giàu. Cô bé rất tự nhiên kể về ước mơ của mình sau này tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo. (Nông Nghiệp
Việt Nam 15/1, Lê Văn Chương) đầu trang
Quảng Ninh: Hải Hà - Tổng sản lượng khai thác thủy hải sản năm 2018 đạt gần 14.500 tấn
Phát huy tiềm năng lợi thế của địa phương trong lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thủy hải sản, năm 2018, tổng sản lượng khai thác thủy sản của huyện Hải Hà (tỉnh Quảng Ninh) đạt 14.420 tấn, tăng 2,7% so với cùng kỳ.
Là địa phương có lợi thế về biển, số lượng ngư dân, tàu thuyền đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản ngày càng nhiều và được mở rộng với quy mô lớn. Đây là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế biển, tăng thu nhập và làm giàu cho ngư dân. Năm 2018, Hải Hà đã triển khai nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên nguồn lực cho việc khai thác, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản ở các xã ven biển sản lượng khai thác đạt và vượt so với kế hoạch đề ra. Trong năm, tổng sản lượng khai thác thủy sản đạt 8.980 tấn với một số hải sản khai thác chủ lực của huyện gồm: cá các loại đạt 5.155 tấn; mực 1.800 tấn, nghẹ 730 tấn và tơm đạt 622 tấn.
Mơ hình ni trồng cá nước ngọt các loại cho hiệu quả kinh tế cao tại xã Quảng Minh, huyện Hải Hà
Việc nuôi trồng cũng được quan tâm đầu tư và mở rộng phát triển, tổng diện tích ni trồng nước lợ là 1.190 ha chủ yếu là tôm, cá, nhuyễn thể, diệc tích ni trồng cá nước ngọt và các loại cá lồng bè ước đạt 5.440 tấn, đạt 101,5%KH, tăng 3,8% cùng kỳ. Hiện nay, huyện cũng đang quy hoạch, hình thành các khu ni trồng tập trung, diện tích đạt 1.440 và thực hiện tốt cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Trong năm, huyện đã tổ chức phát động thả bổ sung giống thủy sản ra mơi trường tự nhiên, góp phần phục hồi, tái tạo nguồn lợi thủy sản tại khu vực hồ Trúc Bài Sơn với 50.000 con cá giống các loại; thành lập 22 đoàn kiểm tra, tiến hành xử lý 53 trường hợp vi phạm đối với hoạt động khai thác thủy hải sản trái phép nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy hải sản trên địa bàn.
29
Để đạt mục tiêu, nhiệm vụ trên lĩnh vực thủy sản, năm 2019, huyện Hải Hà tiếp tục thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; tập trung đầu tư cho nuôi trồng thủy sản ứng dụng khoa học công nghệ cao vào nuôi trồng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng trừ dịch bệnh, phát triển đi đôi với việc nâng cao giá trị sản phẩm, quy hoạch vùng nuôi trồng thủy hải sản gắn với du lịch sinh thái và tạo thương hiệu sản phẩm OCOP của địa phương. (Đài Phát Thanh Và Truyền Hình
Quảng Ninh 16/1, Thái Hà) đầu trang
Quảng Trị: Tàu giã cào phá lưới ngư dân Triệu Phong gây thiệt hại 75 triệu đồng
Hôm nay 16.1.2019, ông Trần Mai Son, Chủ tịch UBND xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong cho biết hiện địa phương này đã báo cáo sự việc, đề nghị lực lượng biên phòng và cơ quan chức năng có thẩm quyền tăng cường tuần tra, xử lý tàu giã cào phá lưới ngư dân.
Trước đó, ngày 11/1/2019, 5 hộ ngư dân ở thơn 6, xã Triệu Lăng đang hành nghề đánh bắt thủy sản ven bờ thì bị tàu giã cào kéo phá mất 5 vàng lưới (mỗi vàng lưới dài khoảng 1,5km), thiệt hại 75 triệu đồng. Ơng Son cho biết thêm tình trạng tàu giã cào kéo phá lưới ngư dân của xã Triệu Lăng năm nào cũng xảy ra, đặc biệt vào tháng 5/2017, hai tàu cá của ngư dân xã Triệu Lăng bị tàu giã cào ngoại tỉnh kéo chìm.
Ơng Nguyễn Hồi Nam, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh cho biết, tàu giã cào hoạt động trên vùng biển ven bờ Quảng Trị đến từ các địa phương khác, chủ yếu ở các tỉnh phía nam. Việc tuần tra, kiểm soát, xử lý tàu giã cào hết sức khó khăn. Thời gian qua, Chi cục Thủy sản tỉnh đã phối hợp với Bộ đội Biên phòng tỉnh tổ chức tuần tra, kiểm soát, xua đuổi tàu giã cào, đạt được một số kết quả nhất định. Tới đây, Chi cục sẽ đẩy mạnh hơn nữa việc tuần tra, xử lý tàu giã cào.
Được biết, phương thức hoạt động của tàu giã cào là hai tàu công suất lớn trên 90 CV chạy song song và kéo theo một tấm lưới, phía đáy của lưới được gắn một dây sắt nặng để có thể cào sâu đến tận đáy biển. Mắt lưới giã cào nhỏ nên bất cứ thứ gì trên đường đi đều bị đánh bắt đến cạn kiệt. Hoạt động khai thác thủy sản bằng tàu giã cào đã bị pháp luật nghiêm cấm. (Báo Quảng Trị 16/1, Hương
Lài) đầu trang
Thừa Thiên – Huế: Chuyến tàu xa bờ đầu tiên của vụ cá Bắc năm 2019 cập cảng
Sau những thành công từ vụ cá Nam năm 2018 với sản lượng tăng, giá bán cao, ngư dân Thừa Thiên Huế phấn khởi bước sang vụ cá Bắc với niềm tin một năm đánh bắt thắng lợi.
Những ngày này, những chuyến biển đầu tiên của tàu xa bờ trong vụ cá Bắc của năm 2019 đang lần lượt cập cảng, mang theo nhiều lồi hải sản có giá trị cao. Các loài cá đặc trưng trong vụ cá Bắc gồm cá thu, cá ngừ và mực, là những lồi hải sản rất có giá trị. Tuy sản lượng trong vụ Bắc không cao, nhưng trị giá bán ra lớn nên mang lại nguồn thu nhập không nhỏ cho bà con ngư dân.
Trong vụ cá Nam năm 2018, sản lượng đánh bắt của toàn tỉnh Thừa Thiên Huế đạt khoảng 25 ngàn tấn, tăng 12% so với vụ Nam năm 2017. Một điều khiến ngư dân phấn khởi hơn là cá được thu mua cao với giá từ 17-18 nghìn đồng/kg, có thời điểm tăng lên 20 ngàn. Trong khi năm ngối là 10-11 nghìn đồng/kg. (Đài Truyền Hình VN 16/1, Bình An – Trung Thành) đầu trang
CỨU HỘ - CỨU NẠN
Huế: Cứu sống 2 ngư dân bị lật thuyền khi đang đánh bắt trên biển
Ngày 16/1, tin từ Bộ Chỉ huy BĐBP TT- Huế cho biết, lực lượng đơn vị này vừa cứu sống 2 ngư dân khơng may bị sóng biển đánh chìm thuyền trong lúc đánh bắt hải sản trên biển.
30
Lực lượng chức năng đang phối hợp cùng với người dân đưa chiếc thuyền gặp nạn vào bờ
Trước đó, vào khoảng 11h30 ngày 15/1, ngư dân Lê Thành (47 tuổi) và Lê Hưng (24 tuổi) cùng trú tổ dân phố Hải Vân, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, điều khiển thuyền ra vùng biển gần bờ đặt lừ để đánh bắt cá.
Nhưng đang trong lúc đánh bắt do gặp sóng to, gió lớn nên phương tiện thuyền gỗ 16CV đánh bắt hải sản của 2 ngư dân trên bị sóng biển đánh chìm.
Nhận được tin báo, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh TT- Huế đã chỉ đạo Đồn Biên phịng Lăng Cơ (huyện Phú Lộc) thơng báo cho chính quyền địa phương biết tình hình để phối hợp, đồng thời huy động 30 CBCS cùng ngư dân các tổ dân phố An Cư Đông 1, An Cư Đông 2 (thị trấn Lăng Cô) tiến hành công tác cứu hộ cứu nạn.
Sau 2 giờ vật lộn với sóng lớn, 2 ngư dân và phương tiện gặp nạn đã được lực lượng chức năng đưa vào bờ an toàn. (Nông Nghiệp Việt Nam 16/1, Tiến Thành) đầu trang
XÃ HỘI
Trường Sa - điểm tựa cho ngư dân bám biển
Vùng biển đảo Trường Sa đã từ lâu gắn liền với cuộc mưu sinh của hàng ngàn ngư dân ven biển miền Trung. Sức mạnh thiên nhiên luôn tiềm ẩn rủi ro cho những chuyến tàu, vì vậy, đảo nổi, đảo chìm giữa mênh mơng Biển Đơng đã trở thành điểm tựa vững chắc cho ngư dân vững tin bám biển Trường Sa.
31
Như được sinh ra lần thứ hai
Ngồi quây quần bên mâm cỗ ngày cuối năm, ông Lê Văn Tĩnh, nhà ở thôn Tân Hải, xã Long Hải, huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) xúc động tâm sự, nếu khơng có các bộ đội qn y trên đảo Thuyền Chài, huyện đảo Trường
Sa thì chắc ơng đã khơng có ngày hơm nay. Rưng rưng nước mắt, ông Tĩnh nhớ lại, sáng sớm 17-7-2018, đang
cùng các ngư dân trên tàu cá BTH-97688TS hạ thúng chai từ tàu xuống bất chợt xuất hiện cơn lốc, quật gãy cột trước mũi tàu cá cao 5m, đổ xuống đập thẳng vào người khiến ông bị đa chấn thương nặng ở vùng bụng, chân và cả khớp háng.
Chiến sĩ đảo Song Tử Tây hướng dẫn tàu thuyền vào âu tàu tránh trú bão.
Khi được đưa lên đảo Thuyền Chài, ông Tĩnh đã rất nguy kịch. Lúc này, do số thuốc trên đảo không đủ, chỉ huy đảo quyết định sử dụng cơ số thuốc dự trữ chiến đấu để cấp cứu, nhờ đó ơng Tĩnh có đủ thời gian cầm cự chờ trực thăng của kíp y, bác sĩ Bệnh viện 175 ra ứng cứu. Khi được chuyển đến Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện 175, tình trạng ơng Tĩnh đã q nguy kịch, chẩn đốn chỉ cịn 10% cơ hội sống sót. Nhưng thật kỳ diệu, sau ca mổ khẩn cấp, ngư dân này đã được cứu sống. “Sau gần nửa năm điều trị, tơi đã có thể tiếp tục cùng bạn thuyền ra ngư trường Trường Sa đánh bắt thủy sản. Chính các anh trên đảo Thuyền Chài và các y, bác sĩ Bệnh viện 175 đã cho tôi cuộc đời thứ 2”, ông Tĩnh tâm sự.
Trong hồ sơ lưu tại Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân, khơng chỉ có ngư dân Tĩnh mà cịn có hàng ngàn người q từ các tỉnh ven biển Nam Trung bộ như: Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu đã
được cứu sống do tai nạn trên biển hoặc đối đầu với sóng to, bão lớn. Chẳng hạn như 34 ngư dân trên tàu cá số hiệu QNg-91739TS của tỉnh Quảng Ngãi bị bão Damrey năm 2017 nhấn chìm ở vùng biển gần đảo Song Tử Tây. Nhận được tin khẩn, bộ đội trên đảo chỉ có thể dùng thuyền thúng ra cứu vớt những ngư dân bị chìm tàu. Trong
32 đó, có 32 người may mắn được cứu sống, cịn 2 ngư dân xấu số đã khơng thể trở về đồn tụ với gia đình. Trong thư cảm ơn quân và dân xã đảo Song Tử Tây, ngư dân được cứu sống là anh Phạm Bảo Ngoan, quê Quảng Ngãi viết: “Trên con tàu bị sóng lớn nhấn chìm, anh em chúng tơi khơng nghĩ mình cịn cơ hội gặp lại gia đình. Vậy mà trong thời khắc tuyệt vọng ấy, các anh đã xuất hiện. Cảm giác của chúng tôi khi được đưa lên đảo lúc ấy như lần thứ hai được sinh ra vậy. Đó thực sự là một phép màu. Cảm ơn các anh!” Hiện nay, bức thư của ngư dân này được lưu giữ tại Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân.
Mệnh lệnh đến từ trái tim
Chuẩn Đô đốc Nguyễn Đức Vượng - Chính ủy Vùng 4 Hải Quân cho biết, những năm gần đây, tàu cá của ngư dân khai thác hải sản trên vùng biển Trường Sa ngày càng tăng. Trong khi đó, trang bị tàu cá của ngư dân còn nhiều hạn chế, vì vậy nguy cơ xảy ra tai nạn trên biển rất cao. Tàu cá của ngư dân ra Trường Sa càng