2.1. Về vấn đề bồi thường thiệt hại của các loại công chứng viên
2.1.1. Đối với công chứng viên là công chức
Bồi thường thiệt hại do công chức gây ra sẽ được điều chỉnh bởi BLDS và Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước; Luật cán bộ, công chức không quy định vấn đề bồi thường thiệt hại của cán bộ, công chức. Cụ thể, BLDS năm 2015 quy định “cơ quan Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái
pháp luật của người thi hành công vụ gây ra theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước” (Điều 598); Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà
nước năm 2017 quy định “Luật này quy định trách nhiệm bồi thường của Nhà
nước đối với cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng và thi hành án; thiệt hại được bồi thường…” ( Điều 1). Như vậy, chủ thể gây thiệt hại theo quy định BLDS năm
2015 và Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 là “người thi hành
công vụ”.
Luật dân sự không cho biết thế nào là công vụ, nhưng theo từ điển luật học thì cơng vụ được hiểu là “cơng việc mang tính nhà nước vì lợi ích xã hội, lợi ích
nhà nước, lợi ích chính đáng của cơng dân có tính chun nghiệp, chủ yếu do cán bộ, cơng chức nhà nước thực hiện. Cơng vụ mang tính tổ chức và tuân thủ những quy chế bắt buộc, theo trật tự, có tính thứ bậc chặt chẽ, chính quy và liên tục, được bảo đảm bằng quyền lực nhà nước” [87, tr.190]. Đồng thời theo tác giả
Nguyễn Cảnh Hợp thì “cơng vụ không bao gồm hoạt động trong các đơn vị sự
nghiệp công lập mà chỉ gồm hoạt động trong các cơ quan và bộ máy giúp việc của Đảng, hoạt động trong cơ quan nhà nước các cấp và trong các tổ chức chính trị-xã hội. Nói cách khác hoạt động sự nghiệp khơng thuộc khái niệm cơng vụ nữa” [34, tr.16].
Trong khi đó cơng chứng là “việc công chứng viên của một tổ chức hành
dân sự khác bằng văn bản, tính chính xác, tính hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng” [60, Khoản 1, điều 2] và “Hợp đồng, giao dịch được cơng chứng có hiệu lực thi hành đối với các
bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật” [60, Khoản 2, Điều 5]. Như vậy hoạt động công chứng của CCV không thể
là “hoạt động công vụ”, mặc dù hoạt động cơng chứng mang tính quyền lực
cơng, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng và lợi ích chính đáng của cơng dân nhưng nó khơng mang tính thứ bậc hành chính, khơng mang tính mệnh lệnh bắt buộc và đặc biệt nó khơng đương nhiên được đảm bảo thi hành bằng quyền lực Nhà nước.
Theo phân tích ở trên thì hoạt động hành nghề cơng chứng của Trưởng phịng của PCC không phải là hoạt động công vụ và cũng không phải là hoạt động quản lý hành chính, càng không phải là hoạt động tố tụng hay hoạt động thi hành án. Do đó, nếu Trưởng phịng của PCC gây thiệt hại trong khi hành nghề công chứng không thể áp dụng Điều 598 BLDS năm 2015 và Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước để giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại. Vậy “nó” được điều chỉnh theo quy định pháp luật nào thì hiện nay vẫn chưa có lời giải đáp thỏa đáng [82, tr.87].
Về trách nhiệm hoàn trả của công chức. Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 quy định “Người thi hành cơng vụ có lỗi gây thiệt hại có nghĩa vụ hồn trả cho ngân sách nhà nước một phần hoặc toàn bộ số tiền mà Nhà nước đã bồi thường cho người bị thiệt hại” [67, Khoản 1 Điều 64]. Những quy định này tương đồng với quy định về trách nhiệm hoàn trả của CCV được quy định tại LCC năm 2014 đó là “cơng chứng viên gây thiệt hại phải hoàn trả một
khoản tiền cho tổ chức hành nghề công chứng đã chi trả khoản tiền bồi thường cho người bị thiệt hại” (khoản 2 Điều 38).
BLDS năm 2015 khơng quy định về thủ tục hồn trả. Nhưng Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì lại quy định rất chi tiết trách nhiệm hoàn trả
của người thi hành cơng. Về trách nhiệm hồn trả, Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 quy định trong tố tụng hình sự, nếu người thi hành cơng vụ có lỗi vơ ý gây thiệt hại sẽ khơng phải chịu trách nhiệm hồn trả thì Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 quy định người thi hành cơng vụ nếu có lỗi gây thiệt hại thì phải có nghĩa vụ hồn trả. Luật năm 2017 cịn tăng mức hồn trả với tỷ lệ tương ứng mức độ lỗi và số tiền mà Nhà nước đã bồi thường, theo đó: Người thi hành cơng vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì mức hồn trả từ 30 đến 50 tháng lương của người đó; người thi hành cơng vụ có lỗi vơ ý gây thiệt hại thì mức hồn trả từ 03 đến 05 tháng lương của người đó [32].