Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng 7 0-

Một phần của tài liệu Trần Hoàng Sơn-QTKD27A (Trang 80 - 81)

5.2. ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ 6 6-

5.2.4. Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng 7 0-

Quản lý rủi ro là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Trong những rủi ro có thể xảy ra, cơng tác quả lý và xử lý nợ xấu luôn tiềm ẩn những rủi ro rất

lớn vì thếchi nhánh phải tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát giảm thiểu rủi ro bằng một số giải pháp cần thực hiện như:

- Nhân viên tín dụng và các phịng ban liên quan cần phải thực hiện báo cáo định kỳ hàng tuần hoặc hàng tháng đến các cấp lãnh đạo và các đơn vị trực thuộc có liên quan nhằm có những biện pháp đối phó kịp thời cũng như thường xuyên nắm bắt thơng tin nhằm tìm hiểu được những ngun nhân và tình huống có thể phát sinh nợ q hạn của khách hàng nhằm có phương thức hỗ trợ.

- Cần tổ chức nhóm xử lý nợ xấu chun biệt nhằm tránh tình trạng hiện nay chi nhánh có tổ xử lý nợ xấu và lãnh đạo cùng xử lý. Điều nay gây nên những chồng chéo có thể xảy ra trong quá trình thực hiện và triển khai cơng tác xử lý nợ xấu. Ví dụ, thời gian gia hạn cho nợ xấu có thể thơng tin từ phía tổ xử lý và lãnh đạo khác nhau dẫn đến sự không đồng nhất trong xử lý nợ xấu.

- Nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên tín dụng đối với hoạt động cho vay, ngân hàng cần đề xuất những chế tài với những đối tượng nhân viên hoặc phịng ban làm xảy ra nợ xấu hoặc khơng lường trước các tình huống nợ xấu do yếu tố chủ quan.

- Ngày 21/06/2017 Quốc hội đã thông qua nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Cần tranh thủ tối đa việc vận dụng nghị quyết này nhằm rút gọn các thủ tục giải quyết nợ xấu, thời gian xử lý nợ sẽ được rút ngắn, tiết giảm chi phí cho Agribank Bù Nho.

- Agribank chi nhánh Bù Nho hiện nay đã xây dựng mối quan hệ tốt với các cơ quan chức năng có liên quan đến việc xử lý các rủi ro nợ xấu có thể xảy ra như Chi cục thi hành án, Địa Chính, Tịa án, cơng an kinh tế …) nhằm có thơng tin và phản ứng tích cực với việc xử lý tài sản đảm bảo đối với các rủi ro có thể xảy ra. Ngồi ra các hoạt động nhằm thu hồi nợ quá hạn hay nợ xấu cũng cần được đơn đốc hoạt động tích cực hơn như thanh lý, phát mãi tài sản đảm bảo.

Một phần của tài liệu Trần Hoàng Sơn-QTKD27A (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)