Ảnh hƣởng của độ già nguyên liệu đến hàm lƣợng polysaccharide

Một phần của tài liệu 2018_59_CNSH_Hoang Thi Huyen (Trang 39 - 40)

TT Độ tuổi rễ Hàm lƣợng polysaccharide (mg/g) 1 Rễ non 6,92±0,125 2 Rễ già 4,12±0,067 3 Rễ thành thục 8,37±0,145

Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy hàm lƣợng polysaccharide trong rễ già là thấp nhất chiếm (4,12±0,067 mg/g) do hàm lƣợng chất xơ trong rễ già là chủ yếu và cao nhất là trong rễ thành thục chiếm (8,37±0,145 mg/g). Do đó lựa chọn rễ thành thục cho nghiên cứu tiếp theo. Tuy nhiên, khi thu hoạch rễ ba kích, ngƣời dân thƣờng thu hoạch cả ruộng (thu hoạch những rễ thành thục và một số rễ non), qua bảng 3.1 hàm lƣợng polysaccharide trong rễ non xấp xỉ ở trong rễ thành thục nên khi sản xuất có thể linh động sử dụng cả hai loại rễ.

Hình 3.3. Phần dịch nổi chứa polysaccharide thu đƣợc từ mẫu

So sánh với một số báo cáo nghiên cứu đã công bố trên thế giới thấy hàm

lƣợng polysacchride trong lá trà Camellia oleifera chiếm khoảng 22,5%±1,7%

(Yong Ye và Fei Fang, 2015). Polysacchride tách chiết đƣợc từ nấm hƣơng khoảng 3,84% - 11,08% (Trần Thị Hà và cs, 2013), 3,5 – 10% (Surenjav và cs, 2006). Hàm lƣợng polysaccharide trong nấm linh chi đỏ là khá cao, chiếm khoảng 681,1 mg trong 10g nấm (Phạm Bảo Trƣơng và cs, 2015). Hàm lƣợng

hơn song ba kích có giá thành rẻ hơn trà hoa vàng (17,5 triệu/kg khô) và nấm linh chi đỏ (1,5 – 2 triệu đồng/500g khơ). Đối với ba kích, giá thành chỉ 200.000 đồng/kg tƣơi, 500.000 – 600.000 đồng/kg khô, hàm lƣợng polysaccharide 8,37% đảm bảo về hoạt chất sinh học, ngƣời tiêu dùng có thể lựa chọn ba kích với giá cả phải chăng để phù hợp với hoàn cảnh từng ngƣời.

Nhƣ vậy, tơi xin lựa chọn ngun liệu rễ ba kích tím thành thục cho các thí nghiệm sau.

3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của trạng thái nguyên liệu đến sự thay đổi hàm lượng polysaccharide lượng polysaccharide

Từ 3 thời điểm (0 – 15 – 30 ngày) trong 30 ngày theo dõi thì thấy hàm lƣợng Polysaccharide tăng l n, do bảo quản ở nhiệt độ thƣờng rễ tƣơi bị mất nƣớc n n hàm lƣợng polysaccharide tăng hơn. Khi rễ ba kích khơ thì dễ dàng bảo quản hơn do độ ẩm thấp làm vi sinh vật khó phát triển. Mặt khác trong thực tế, không thể sử dụng nguyên liệu tƣơi làm nguy n liệu cho cả quá trình sản xuất vì nguyên liệu tƣơi có thời vụ nhất định, nếu muốn giữ tƣơi trong thời gian dài phải có chế độ bảo quản gây tốn kém và chất lƣợng giảm. Nhƣ vậy, chúng tôi nhận thấy nên sấy khô nguyên liệu để bảo quản nguyên liệu đơn giản và lâu dài.

Một phần của tài liệu 2018_59_CNSH_Hoang Thi Huyen (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)