2.2.2.1.13 .Kết quả thực hiện hoạt động BTT tại ACB
2.2.2.3. Những điểm giống nhau và khác nhau của sản phẩm BTT giữa ACB
và STB:
a. Giống nhau: về cơ bản sản phẩm BTT của 2 ngân hàng trên giống nhau ở các điểm sau: cách tính lãi và phí; cách xác định giá mua các khoản phải thu.
Tuy nhiên, sản phẩm BTT của 2 ngân hàng trên cĩ những điểm khác biệt sau:
b. Khác nhau:
9 Về điều kiện đối với người mua và người bán: do người mua sẽ là người
thanh tốn khoản nợ khi đến hạn nên cả 2 ngân hàng quy định khá chặt chẽ về
điều kiện BTT đối với người mua, tuy nhiên ACB nêu khá rõ và cụ thể về các điều kiện cần phải cĩ đối với bên mua hàng. Điều này sẽ giúp cho nhân viên
tín dụng dễ dàng xác định đối tượng người mua được ngân hàng cung cấp sản phẩm BTT.
9 Về số tiền ứng trước:
─ Đối với ACB: số tiền ứng trước tối đa là 80% giá trị của khoản phải thu.
─ Đối với STB: số tiền ứng trước cộng lãi và phí BTT đối đa khơng vượt
Với việc cấp số tiền ứng trước như ACB cĩ thể cấp cho bên bán 1 lượng vốn
nhiều hơn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 9 Về thời hạn BTT:
Thời hạn BTT của STB dài hơn của thời hạn BTT của ACB. ─ Đối với ACB:
Thời hạn BTT = thời hạn cịn lại của khoản phải thu
+ tối đa khơng quá 15 ngày
─ Đối với STB:
Thời hạn BTT = thời hạn cịn lại của khoản phải thu
+ tối đa khơng quá 30 ngày
9 Về quy trình thực hiện BTT:
So với ACB, quy trình thực hiện BTT của STB cĩ thêm tổ quản lý BTT tại hội sở để lựa chọn bên mua hàng, xác định hạn mức BTT và quản lý đơn đốc, người mua chuyển tiền thanh tốn.
2.2.2.4. Kinh nghiệm xây dựng quy trình sản phẩm BTT đối với Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam:
─ Do người mua là người sẽ thanh tốn khoản nợ khi đến hạn nên đơn vị BTT cần thiết phải quy định các điều kiện cụ thể và rõ ràng về người mua hàng. ─ Về thời hạn thanh tốn, nên xem xét thời gian cộng thêm sau thời hạn cịn lại
của khoản phải thu đủ để đảm bảo khoản nợ được thanh tốn đúng hạn trong
─ Do NHCT cĩ nhiều chi nhánh trải dài từ Bắc xuống Nam trong việc xây dựng