Biểu đồ lợi nhuận sau dự phòng rủi ro

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Hải Phòng (Trang 80 - 85)

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)

2.3. Thực trạng phát triển tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Hải Phịng

2.3.1. Quy trình tín dụng và các sản phẩm tín dụng dành cho DNNVV

2.3.1.1. Tiêu chí định danh DNNVV theo quy định của Vietcombank.

Mặc dù Chính phủ đã ban hành quy định tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa, tuy nhiên, mỗi ngân hàng khác nhau, sẽ có những tiêu chí cụ thể hơn. Theo đó, tại Vietcombank, tiêu chí xác định khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (sau đây gọi tắt là khách hàng SMEs) được quy định tại quyết định số 3377/VCB KHDN.CSSPBL của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ban

ngày 08/09/2015, cụ thể như sau:

 “Doanh thu năm tài chính thời điểm gần nhất < 100 ty đồng.

 Vốn chủ sở hữu trên Báo cáo tài chính thời điểm gần nhất < 30 ty đồng

 Tiền gửi bình quân năm tại Vietcombank < 10 ty đồng.

 Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu mợt năm qua Vietcombank < 4 triệu USD.”

2.3.1.2. Quy trình tín dụng đối với KH SMEs

Theo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Quy trình tín dụng đối với KH SMEs (2019), về cơ bản, quy trình bao gồm các bước thực hiện như sau:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ, thu thập thông tin, lập báo cáo sơ bộ

Cán bợ khách hàng thực hiện tìm kiếm và xác định nhu cầu của khách hàng, đánh giá sơ bợ tiềm năng khách hàng. Sau đó, cán bợ khách hàng chủ động thu thập thông tin dữ liệu, lập báo cáo sơ bộ về khách hàng, gửi cán bợ khách hàng thẩm định khoản tín dụng

Bước 2: Thẩm định khách hàng.

Cán bộ thẩm định (CBTĐ) tiếp nhận hồ sơ và nhu cầu khách hàng từ CBKH, kiểm tra tiến hành thẩm định khoản cấp tín dụng dựa trên các tiêu chí đánh giá về tư cách pháp lý, năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, tài sản bảo đảm và mục đích, phương án sử dụng vốn đáp ứng quy định của Vietcombank. CBTĐ có quyền yêu cầu CBKH bổ sung các thông tin liên quan cần làm rõ. Cuối cùng, CBTĐ trình cấp thẩm quyền (CTQ) xem xét, phê duyệt khoản vay.

Bước 3: Phê duyệt tín dụng

Dựa trên các báo cáo thẩm định tín dụng và báo cáo thẩm định tài sản bảo dảm của CBTĐ, dựa trên những đánh giá riêng khi tiếp xúc với khách hàn, cấp thẩm quyền ra quyết định cấp tín dụng theo các điều kiện cụ thể được thống nhất giữa 02 bên hay từ chối cấp tín dụng. Việc phê duyệt tín dụng có thể qua nhiều cấp quản lý và phê duyệt tùy tḥc vào quy mơ tín dụng theo nhu cầu của khách hàng, ty lệ bảo đảm, …

Dựa trên quyết định phê duyệt tín dụng của CTQ, CBKH lập và gửi thông báo tác nghiệp đến bộ phận quản lý nợ rà soát và tác nghiệp hệ thống.

Bước 4: Ký kết Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm. Tác nghiệp giải ngân thu nợ.

CBTĐ thực hiện soạn thảo văn bản và hồn thiện các thủ tục kí kết Hợp đồng tín dụng và Hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có) với khách hàng.

Sau khi ký hợp đồng tín dụng, hồn thiện thủ tục thế chấp với các đơn vị có liên quan theo quy định, thực hiện tiếp nhận hồ sơ giải ngân thu nợ của khách hàng, chuyển sang bộ phận quản lý nợ kiểm tra giám sát và thực hiện giải ngân, thu nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng

Bước 5: Giám sát tín dụng. Thanh lý Hợp đồng tín dụng

Trong q trình vay vốn, CBTĐ và CBKH chủ đợng và có trách nhiệm theo dõi và kiểm tra thường xuyên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nếu có những bất thường, kịp thời nắm bắt và báo cáo CTQ có hướng xử lý

Thực hiện đóng hợp đồng tín dụng giải chấp tài sản bảo đảm khi khách hàng đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng. Kết thúc quy trình tín dụng.

2.3.2. Chính sách và Sản phẩm tín dụng đối với khách hàng SMEs:

Cho vay lãi suất cạnh tranh:

Đây là gói ưu đãi lãi suất được triển khai thường xuyên hàng năm dành cho khách hàng SMEs vay bổ sung vốn lưu động lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, riêng trong năm 2021 lên đến 30.000 ty đồng.

Điều kiện đối với khách hàng vay là các DNNVV:

- “Phân loại nợ nhóm 1, khơng có nợ nhóm 3 - 5 trong vòng 24 tháng tính đến thời điểm cho vay.

- Xếp hạng theo PD (xác xuất vỡ nợ) theo hệ thống Vietcombank từ ccc trở lên.

- Tḥc các ngành nghề theo định hướng tín dụng của Vietcombank từ duy trì, mở rợng

- Hệ số thanh toán hiện hành >1. Cam kết chuyển doanh thu tương ứng với mức đợ sử dụng tín dụng tại Vietcombank”

Sản phẩm An tâm lãi suất: Nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng đối với khách

hàng là doanh nghiệp SMEs, Vietcombank triển khai Chương trình cho vay lãi

suất cố định theo gói An tâm lãi suất, theo đó, các KH SMEs (theo tiêu chí định vị

của Vietcombank) thỏa mãn điều kiện sau đây:

- “Phân loại nợ nhóm 1 tại thời điểm cấp tín dụng

- Khơng có nợ nhóm 3-5, khơng vi phạm các cam kết ngoại bảng với các TCTD trong vòng 24 tháng tính đến ngày cấp tín dụng.

- Xếp hạng tín dụng nợi bợ của Vietcombank từ A trở lên”

Cho vay tái cấu trúc, bù đắp vốn lưu đợng:

Đây là sản phẩm có tính chất đặc thù và riêng có của Vietcombank nhằm hỗ trợ các DNNVV cấu trúc lại tình hình tài chính bằng nguồn vốn tín dụng ngân hàng với chi phí rẻ hơn, hạn chế được tình trạng mất cân đối tài chính. Điều kiện áp dụng đối với khách hàng như sau:

- “KH không thuộc ngành nghề hạn chế/giảm dư nợ theo định hướng tín dụng của Vietcombank tại thời điểm xem xét cho vay.

- KH duy trì hoạt đợng kinh doanh thường xun, có lợi nhuận trong hai năm liền kề trước thời điểm cấp tín dụng, hệ số thanh tốn hiện hành > 1”

Cho vay mua ơ tơ: Đây là chương trình cho vay các KH SMEs dựa trên thỏa

thuận hợp tác giữa Vietcombank với các hãng xe như Thaco, Toyota, Suzuki, Vinfast

… thông qua các đại lý, showroom với mức ưu đãi lãi suất thấp hơn thông thường, thủ tục đơn giản, thuận tiện.

Gói sản phẩm hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho khách hàng siêu nhỏ.

- Mục đích: Cấp tín dụng để bổ sung vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và/hoặc đầu tư mới/sửa chữa lớn tài sản cố địn cho khách hàng doanh nghiệp với quy mô siêu nhỏ với thời gian tối đa 36 tháng.

- “Phân loại nhóm 1, khơng tḥc ngành nghề hạn chế cấp tín dụng của Viecombank - Tài chính: Hệ số thanh toán hiện hành > 1; Ty lệ nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu < 3.

- Tổng hạn mức cấp tín dụng khơng vượt quá 5 ty đồng.”

Cho vay phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa:

- Đối tượng áp dụng: DNNVV xác định theo nghị định số 80/2018/NĐ-CP ngày 15/10/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và các văn bản quy phạm pháp luật khác hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có)

Mợt số điều kiện kèm theo:

- Đủ điều kiện vay vốn theo quy định của Ngân hàng nhà nước và Vietcombank

- Khách hàng cung cấp Báo cáo tài chính theo quy định

- Kết quả phân loại nợ nhóm 1 tại các TCTD tại thời điểm xem xét cho vay

- Khơng có nợ xấu, nợ đã xử lý dự phòng rủi ro và nợ đã bán cho VAMC tại các TCTD trong vòng 01 năm gần nhất tính đến thời điểm xem xét cho vay

- Khách hàng xếp hạng tín dụng A+ trở lên theo quy định của Vietcombank

- Khách hàng khơng có dấu hiệu bị mất cân đối tài chính và các yếu tố bất thường ảnh hưởng đến tình hình tài chính

- Tài sản bảo đảm: Tối đa bằng 100% giá trị khoản vay

2.3.3. Thực trạng phát triển tín dụng dành cho DNNVV giai đoạn 2018 – 2021

2.3.3.1. Thực trạng tín dụng và cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh

NĂM 2021 42 28 NĂM 2020 17 NĂM 2019 10 NĂM 2018 800 700 600 500 400 300 200 100 0 Khách hàng cá nhân Khách hàng bán bn Khách hàng SME 1000 900

Bảng 2.10. Tình hình dư nợ phân theo đối tượng khách hàng

Đơn vị Tỷ đồng

Cơ cấu khách hàng

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Số lượng KH nợ Số lượng KH nợ Số lượng KH nợ Số lượng KH nợ KH bán buôn 10 91 17 485 28 820 42 1.610 KH SMEs 22 124 38 184 54 285 101 585 KH cá nhân 157 246 316 591 518 1.195 715 2.145 Tổng cộng 189 461 371 1.260 600 2.300 858 4.340

Nguồn: Vietcombank Nam Hải Phòng (2018-2021)

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Hải Phòng (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w