2.1.1. Tởng quan về tình hình kinh tê xã hội địa bàn Hải Phịng
Hải Phòng là đô thị loại I, là thành phố có hệ thống cảng biển đặc biệt quan trọng, là cửa ngõ giao thương hàng hóa miền bắc và đang định hướng phát triển thành trung tâm công nghiệp lớn trên địa bàn cả nước. Hải Phòng với lợi thế cảng biển, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế công nghiệp, dịch vụ phụ trợ.
Trong ba năm trở lại đây, tình hình phát triển kinh tế - xã hợi của thành phố đã có những thay đổi căn bản theo hướng tích cực, đóng góp vào sự phát triển kinh tế đất nước. Giai đoạn 2019-2021 là giai đoạn nền kinh tế đất nước hoạt động trong bối cảnh dịch Covid 19 diễn ra sâu rợng, làm đình trệ q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống vật chất, tinh thần của người dân cả nước… Tuy vậy, trong thời kỳ dịch bệnh, ngành vận tải, logistics và bất động sản lại có hướng đi ngược lại với những khó khăn của nền kinh tế. Thành phố Hải Phòng với lợi thế về cảng biển, phát triển tập trung vào các ngành dịch vụ nêu trên. Cùng với đó, là cơng tác phòng chống dịch được ưu tiên hàng đầu, đi kèm với việc phát triển kinh tế đã giúp cho Hải Phòng trở thành mợt trong những thành phố an tồn, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, xã hợi.
Bợ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 45 ngày 24/01/2019 “về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, theo đó, Hải Phòng có định hướng ở thành trung tâm công nghiệp tạo động lực phát triển kinh tế
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tê xã hội giai đoạn 2019-2021
Nội dung Năm
2019
Năm
2020 Năm 2021
Tốc độ tăng trưởng GRDP (%) 16,68 11,22 12,38
Tăng trưởng CPI (%) 2,64 3,51 1,01
Tăng trưởng IIP (%) 24,2 15,05 18,15
Kim ngạch XK (ty USD) 15,99 20,38 26,51
Tổng mức bán lẻ hàng hóa (nghìn ty) 132,6 144,69 153,17 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 10/63 7/63 2/63
Nguồn: Ngân hàng nhà nước – Chi nhánh thành phố Hải Phòng (2019-2021)
Dựa vào bảng tóm tắt mợt số chỉ tiêu thể hiện sự phát triển kinh tế – xã hội của thành phố nêu tren có thể thấy trong 03 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hải Phòng ở mức cao, các vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hợi được đánh giá có sự tăng trưởng và phát triển, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh dần vượt qua các tỉnh thành phố khác và giữ vị trí 2/63 tỉnh thành, điều này tạo động lực và cơ hội phát triển cho mọi thành phần kinh tế tren địa bàn thành phố Hải Phòng.
2.1.2. Thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn Hải Phòng
Trong ba năm trở lại đây, nền kinh tế của thành phố Hải Phòng có những bước đi vượt trội về mặt kinh tế. Việc định hướng trở thành trung tâm cơng nghiệp trọng điểm của tồn miền Bắc đã tạo ra rất nhiều cơ hội phát triển và động lực phát triển kinh tế cho thành phố với sự mở rộng và phát triển của các khu công nghiệp như Khu cơng nghiệp Đình Vũ, khu cơng nghiệp An Dương, Khu công nghiệp Đồ Sơn, … tạo thành các vệ tinh rìa thành phố. Tốc đợ tăng trưởng GDP cao nhất cả nước, năm 2021 Hải Phòng đứng thứ 04 về giá trị thu ngân sách với mức 94.500 ty đồng, vượt kế hoạch ngân sách với ty lệ 122%.
N Ă M 2 0 2 1 N Ă M 2 0 2 0
N Ă M 2 0 1 9 N Ă M 2 0 1 8
Số lượng Doanh nghiệp nhỏ và vừa
và ngồi nước với lợi thế gần trung tâm chính trị cả nước, vùng trọng điểm kinh tế duyên hải Bắc Bộ, hệ thống cảng nước sâu, giao thông thuận tiện, tạo lợi thế phát triển công nghiệp, dịch vụ logistics, vận tải,…. Số lượng và quy mô doanh nghiệp tăng mạnh qua các năm. Cụ thể, theo thống kê, trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian 2018-2021, số lượng DNNVV có sự gia tăng mạnh mẽ, theo đó, tính đến cuối năm 2019 trên địa bàn thành phố 18.597 doanh nghiệp nhỏ và vừa. Năm 2020, con số này tăng lên 22.386 DNNVV, đạt mức tăng 20% so với năm 2019. Năm 2021, số lượng DNNVV đang hoạt đợng có mức tăng trưởng mạnh, đạt 26.512 doanh nghiệp, tương ứng mức tăng 18% so với năm 2020
Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hải Phòng 2018 – 2021
Năm 2018 2019 2020 2021
Tổng số 15.541 18.597 22.386 26.512
Nguồn: Cục thống kê – Thành phố Hải Phòng (2018-2021)
Biểu đồ 2.1: Số lượng DN trên địa bàn Thành phố Hải Phòng 2018-2021
Nguồn: Cục thống kê – Thành phố Hải Phòng (2018-2021)
15 54 1 18 59 7 22 38 6 26 51 2
2.1.3. Chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV trên địa bàn Hải Phịng
Hải Phòng là mợt trong những thành phố đi đầu trong công tác hỗ trợ và phát triển DNNVV theo tinh thần chỉ đạo của chính phủ. Ngày 12/04/2012, Kế hoạch số 230/KH-UBND về việc hỗ trợ DNNVV Thành phố Hải Phòng đến năm 2020 được UBND Thành phố Hải Phòng ban hành với mục tiêu hỗ trợ DNNVV trong hoạt đợng tín dụng. Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trong hai năm qua đã khiến các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa với sức cạnh tranh còn thấp càng trở nên khó khăn hơn. Với mong muốn cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt đợng, tăng cường năng lực cạnh tranh, thích ứng với bối cảnh mới, nhu cầu các doanh nghiệp đổi mới mơ hình kinh doanh trên cơ sở chuyển dần các hoạt động sản xuất kinh doanh truyền thống sang các phương thức dựa trên các nền tảng số của càng trở nên cấp thiết. Tiếp nối với kế hoạch năm 2020, ngày 12/04/2022, UBND thành phố vừa ban hành Kế hoạch 95/KH-UBND về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) thành phố Hải Phòng, giai đoạn 2022 – 2025 nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh cho DNNVV trên địa bàn thành phố.
Theo đó, các DNNVV sẽ được tiếp cận và hỗ trợ các vấn đề cơ bản sau:
-Về kết nối với các nguồn vốn đầu tư: UBND thành phố Hải Phòng thông qua
Ngân hàng nhà nước phối hợp và chỉ đạo các ngân hàng, các quỹ đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố thực hiện nghiêm túc, có trách nhiệm, và chủ động trong công tác hỗ trợ các DNNVV có năng lực, có phương án kinh doanh khả thi, giải quyết vấn đề thiếu hụt vốn mà vẫn đảm bảo rủi ro trong hoạt đợng tín dụng của các ngân hàng và các tổ chức
-Về vấn đề hạch toán kế toán và thuế: Các sở ban ngành có liên quan có trách
nhiệm trợ giúp DNNVV trong công tác nâng cao hiệu quả hạch tốn kế tốn, đồng bợ quy trình kế tốn, phản ánh đúng tình hình kinh doanh của doanh nghiệp theo hướng dẫn của Bợ tài chính, tiến hành kê khai và nợp thuế theo quy định, kịp thời thông báo và phổ biến rợng rãi các chính sách ưu đãi của nhà nước về thuế với loại hình doanh nghiệp này.
-Về tư vấn và pháp lý: Thường xuyên cập nhật và thông tin đến các doanh
nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như Tivi, Internet, các hiệp hợi doanh nghiệp. Bên cạnh đó, trợ giúp doanh nghiệp trong các công tác đăng ký, thay đổi nội dung kê khai doanh nghiệp với các cơ quan nhà nước chủ quan.
-Về vấn đề nhân lực: Sở kế hoạch đầu tư, sở lao động thương binh xã hợi phối
hợp với các Hiệp hợi ngành nghề có liên quan tổ chức các khóa đào tạo tập trung hay online để nâng cao chất lượng nghiệp vụ của chủ doanh nghiệp cũng như chia sẻ kinh nghiệm đối với người lao động trong DNNVV
-Về vấn đề công nghệ, cơ sở kỹ thuật: Các sở nghiệp vụ phối hợp chặt chẽ với
sở Khoa học kỹ thuật và công nghệ cập nhật và trợ giúp DNNVV thực hiện chuyển đổi số, kiện tồn bợ máy doanh nghiệp, giúp chủ doanh nghiệp quản trị hiệu quả sản xuất mợt cách tổng thế. Bên cạnh đó, tư vấn giới thiệu, kết nối các nhà cung cấp với các doanh nghiệp, đưa ra các giải pháp cải thiện quy trình sản xuất, nâng cao dây chuyền cơng nghệ, ứng dụng công nghệ hiện đại tạo lợi thế trong sản xuất.
- Về mở rộng thị trường, tìm kiếm các đối tác đầu vào, đầu ra cho doanh nghiệp: UBND thành phố Hải Phòng chỉ đạo Sở kế hoạch đầu tư, Trung tâm xúc
tiến đầu tư thành phố đẩy mạnh công tác kết nối các DNNVV thông qua các Hội thảo chuyên ngành, giúp các DNNVV tìm kiếm cơ hợi hợp tác, tiếp cận với các doanh nghiệp các trong ngành có nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của mình.
2.1.4. Tình hình cho vay đối với DNNVV của các NHTM trên địa bàn Hải Phòng
Đứng trước tình hình cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng, nhận thức được nguồn lợi nhuận thu được từ hoạt đợng tín dụng và nguồn lợi nhuận phi tín dụng bán kèm, các Ngân hàng thương mại đã có những sự quan tâm và đẩy mạnh phát triển tín dụng đối với phân khúc KH doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo đó, rất nhiều sản phẩm ưu đãi thu hút và đáp ứng nhu cầu tín dụng của đối tượng khách hàng này. Mợt số chương trình nổi bật mà ngân hàng đang áp dụng và triển khai như chương trình “Cấp tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vi mơ”, chương trình “Kết nối khách hàng tiềm năng”, “Tiếp sức thành công” của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam; chương trình “Sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trọn gói, hỗ trợ hoạt đợng sản xuất kinh
doanh của DNNVV” của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, chương trình “Cho vay lãi suất cạnh tranh”, chương trình “An tâm lãi suất” của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam …
Trên địa bàn thành phố Hải Phòng hiện nay có trên 60 tổ chức tín dụng hoạt đợng với mạng lưới giao dịch là 320 điểm. Tính đến 31/12/2021, tổng quy mơ dư nợ đối với DNNVV tại Hải Phòng là 145.202 ty đồng, trong đó, có đóng góp trên 53% tổng dư nợ từ các ngân hàng thương mại nhà nước như Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank), và hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank) với tổng số lượng chi nhánh là 16 chi nhánh, với tổng số điểm giao dịch là 60 điểm giao dịch. Như vậy, có thể nói, các ngân hàng thương mại nhà nước đóng góp khơng nhỏ vào hoạt đợng chung của ngành ngân hàng, đây là những ngân hàng uy tín, cùng các chính sách hỗ trợ DNNVV tối ưu.
Tình hình cho vay các DNNVV đến 31/12/2021 của một số NHTM:
Bảng 2.3. Dư nợ DNNVV của các NHTM
Đơn vị: Tỷ đồng
STT Tên Ngân hàng Tổng dư nợ Dư nợ
DNNVV
Tỷ trọng
1 NH Vietinbank Hải Phòng
(Vietinbank) 4.092 1.300 32%
2 NH Vietinbank Hồng Bàng 4.430 1.160 26%
3 NH Vietinbank Ngô Quyền 9.436 3.500 37%
4 NH Vietinbank Lê Chân 6.198 2.571 41%
5 NH BIDV Hải Phòng (BIDV) 10.252 2.855 28%
7 NH Vietcombank Hải Phòng 10.758 3.168 29%
8 NH Vietcombank Nam Hải Phòng 4.340 585 13%
9 NH Agribank Hải Phòng 8.210 2.890 35%
10 NH Agribank Đông Hải Phòng 6.160 1.065 17%
11 NH Agribank Bắc Hải Phòng 8.354 2.472 30%
12 NH Á châu Hải Phòng (ACB HP) 5.270 910 17%
13 NH Á châu Duyên Hải (ACB
Duyên Hải) 6.540 2.200 34%
14 NH Việt Nam Thịnh vượng (VP
Bank) 6.554 1.754 27%
15 NH Kỹ Thương (Techcombank) 7.762 1.616 21%
16 NH Quân đội Hải Phòng (MB) 4.796 1.640 34% 17 NH Quốc tế Hải Phòng (VIB) 5.652 1.700 30%
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước – Chi nhánh thành phố Hải Phòng (2021)
Với lợi thế địa bàn hoạt động rộng khắp, bên cạnh sự phát triển và chiếm lĩnh thị trường của các “ông lớn” ngành ngân hàng là các ngân hàng thương mại nhà nước nêu trên, các Ngân hàng thương mại cổ phần cũng tích cực phát triển hoạt đợng tín dụng dành cho DNNVV. Mợt số chương trình được các ngân hàng TMCP triển khai phổ biến như ngân hàng TMCP Á châu (ACB) triển khai “gói vay ưu đãi lãi suất” với lãi suất ưu đãi từ 6,8%/năm; Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) đã nghiên cứu và triển khai rợng rãi sản phẩm “Chương trình ưu đãi tín dụng – “SME Success”, chương trình "5.000 ty cho vay ưu đãi dành cho khách hàng DNNVV”, …
2.2. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Hải Phòng.
2.2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
là “Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Ngày 26/12/2007, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thực hiện cơ chế cổ phần hóa thơng qua việc bán đấu giá cổ phiếu lần đầu ra công chúng và trở thành ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).
Trải qua gầm 60 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank ngày nay đã trở hành mợt tổ chức tín dụng uy tín hàng đầu cả nước, được bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”, Vietcombank cũng được Tạp chí The Banker đánh giá “Top 500 Ngân hàng hàng đầu thế giới”; The Asian Banker đánh giá “Top 30 ngân hàng mạnh nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương”; theo tạp chí Forbes bình chọn xếp thứ 937 trong “Top 1.000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu”. Năm 2021, Vietcombank được Công ty Anphabe và Intage bình chọn xếp thứ 1 toàn ngành ngân hàng, xếp thứ 2 toàn thị trường Việt Nam nằm trong top “100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam”. Năm 2021, Vietcombank vinh dự được tạp chí The Asian Banker trao giải thưởng “Ngân hàng được quản trị tốt nhất trong đại dịch COVID-19”, ghi nhận đóng góp nổi bật của doanh nghiệp tại thị trường nội địa về hiệu quả kinh doanh, khả năng lãnh đạo và các chính sách ứng phó với đại dịch COVID-19. Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát triển ngành ngân hàng nói riêng và sự nghiệp phát triển chung của nền kinh tế nước nhà. Vietcombank trước đây, là một ngân hàng chuyên về kinh tế đối ngoại, nhưng đến ngày nay, tổ chức này đã mở rộng phạm vi hoạt đợng sang đa dạng các dịch vụ tài chính ngân hàng, cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ như huy đợng vốn, cho vay, bảo lãnh, thanh tốn quốc tế, dịch vụ chuyển tiền,…
Định hướng phát triển
- Tầm nhìn: tầm nhìn đến năm 2030, Vietcombank có trở thành “Ngân hàng
số 1 tại Việt Nam, một trong 100 Ngân hàng lớn nhất trong khu vực Châu Á, một trong 300 tập đồn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới, mợt trong 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất tồn cầu có đóng góp lớn vào sự phát triển của Việt Nam”
- Các mục tiêu chiến lược đến 2025:
1. Ngân hàng số 01 về quy mô lợi nhuận và thu nhập phi tín dụng 2. Ngân hàng số 01 về bán lẻ và ngân hàng đầu tư
3. Ngân hàng đứng đầu về ngân hàng số
4. Ngân hàng đứng đầu về trải nghiệm khách hàng 5. Ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất
6. Ngân hàng đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực
Giá trị cốt lõi của thương hiệu:
Theo website Vietcombank, giá trị cốt lõi của thương hiệu là:
- “Sáng tạo (innovative) để mang lại những giá trị thiết thực cho khách hàng.
- Phát triển không ngừng (continuos) hướng tới mục tiêu mở rộng danh mục
khách hàng, là nguồn tài sản quý giá nhất và đáng tự hào nhất của Vietcombank.
- Lấy sự Chu đáo – Tận tâm (Caring) với khách hàng làm tiêu chí phấn đấu.
- Kết nối rộng khắp (Connected) để xây dựng một ngân hàng quốc gia sánh
tầm với khu vực và thế giới.