giữa các chủ thể. Truy cứu trách nhiệm tài sản của những người có hành vi gây thiệt hại cho người. D. Cả A và B đều đúng
Câu 607. Tính chất của phương pháp mệnh lệnh – phục tùng
trong ngành luật hành chính:
A. Hoạt động quản lý, hoạt động chấp hành - điều hành
mang bản chất là tính quyền uy.
B. Các bên tham gia quan hệ có địa vị khơng bình đẳng với
nhau về ý chí: một bên đưa ra lệnh, bên kia phải phục tùng.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều
sai
Câu 608. Tính chất của phương pháp mệnh lệnh – phục tùng
trong ngành luật hành chính:
A. Hoạt động quản lý, hoạt động chấp hành - điều hành
mang bản chất là tính quyền uy.
B. Bảo đảm sự bình đẳng, quyền tự định đoạt về mặt pháp lý
giữa các chủ thể. Truy cứu trách nhiệm tài sản của những người có hành vi gây thiệt hại cho người.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả
A và B đều sai
Câu 609. Tính chất của phương pháp mệnh lệnh – phục tùng
trong ngành luật hành chính:
A. Các bên tham gia quan hệ có địa vị khơng bình đẳng với
nhau về ý chí: một bên đưa ra lệnh, bên kia phải phục tùng.
B. Bảo đảm sự bình đẳng, quyền tự định đoạt về mặt pháp lý
giữa các chủ thể. Truy cứu trách nhiệm tài sản của những người có hành vi gây thiệt hại cho người.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A
và B đều sai
Câu 610. Tính chất của phương pháp bình đẳng thỏa thuận
A. Hoạt động quản lý, hoạt động chấp hành - điều hành
mang bản chất là tính quyền uy.
B. Các bên tham gia quan hệ có địa vị khơng bình đẳng với
nhau về ý chí: một bên đưa ra lệnh, bên kia phải phục tùng.
C. Bảo đảm sự bình đẳng, quyền tự định đoạt về mặt pháp lý
giữa các chủ thể. Truy cứu trách nhiệm tài sản của những người có hành vi gây thiệt hại cho người. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 611. Chủ thể quản lý nhà nước:
A. Mọi CQNN, những người có chức vụ cũng như mọi cán
bộ, công chức, viên chức
B. TCXH, cơ quan xã hội