.Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý môi trường tại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tài liệu Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 84 - 85)

tư vào KH&CN (như cho phép hỗ trợ tối đa từ ngân sách Nhà nước 30% tổng kinh phí để thực hiện đề tài nghiên cứu của doanh nghiệp vừa và nhỏ)…

Thứ tư: Có cơ chế đặc biệt và phù hợp để phát triển các loại hình tín

dụng, đáp ứng nhu cầu cao và đa dạng về nguồn vốn của các doanh nghiệp để đầu tư cho đổi mới công nghệ thân thiện với môi trường.

Thứ năm: Thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện sản xuất sạch

hơn… Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu các biện pháp khác nhằm nâng cao năng lực tài chính của mình qua đó có thêm kinh phí đầu tư cho việc bảo vệ môi trường.

Thứ sáu: Nhà nước nên đưa vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi mới

cơng nghệ trong chiến lược tài chính quốc gia, với những chính sách cụ thể nhằm thúc đẩy các ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn thực hiện những dự án đổi mới cơng nghệ.

3.3.4.Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý môi trường tại doanh nghiệp doanh nghiệp

Để hồn thiện bộ máy quản lý mơi trường tại doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần quan tâm đến những vấn đề sau:

Thứ nhất: Để xây dựng một tổ chức quản lý môi trường trong một

doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, khâu quan trọng nhất đó là chuẩn bị nhân lực. Vì vậy, các doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo, hoặc tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn về mơi trường, nhằm áp dụng các quy định và quy chuẩn quốc gia và quốc tế của sản phẩm liên quan đến môi trường.

Thứ hai: Các doanh nghiệp cần đầu tư xây dựng tổ chức quản lý mơi

doanh nghiệp. Tránh tình trạng cán bộ kiêm nhiệm nhiều chức danh, dẫn đến tình trạng khơng có đủ thời gian cũng như năng lực để thực hiện nhiệm vụ được giao. Cán bộ quản lý môi trường trong doanh nghiệp phải là những người am hiểu các hoạt động của công ty, am hiểu về kỹ thuật cũng như các văn bản pháp luật, có năng lực khoa học cơng nghệ và mơi trường, am hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường... Ngồi ra, họ cũng có khả năng vận hành các hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường của sản phẩm và chất thải, có khả năng đánh giá tác động mơi trường trong suốt quy trình sản xuất của cơng ty; kế hoạch để thường xuyên tiếp cận kịp thời với các thông tin về thị trường liên quan đến yếu tố môi trường của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)