Hình : PS traffic (Gb)
Về mặt CS, PS call setup U900 thấp hơn 1 chút so với toàn bộ TNN (nguyên nhân là do có 1 số Cell U900 đang bị nghẽn UL CE). Nhìn chung sự chênh lệch khơng đáng kể
Biểu đồ 12: PS CSSR
Về mặt CS, PS CDR đã cải thiện và xấp xỉ với toàn bộ TNN (do đã thay đổi chiến lược Neighbor giữa U900 và U2100)
Biểu đồ 14: PS CDR
Kết quả hiện trường
Về vùng phủ Pilot RSCP (Dedicated Mode)
Hình 34: U900-RSCP
Range U2100 U900 Sample % Sample % -75 to Max 51664 32.77 52104 38.35 -85 to -75 49217 10.10 42766 31.48 -95 to -85 37297 23.66 28522 20.99 -105 to -95 15915 10.10 9752 7.18 Min to -105 3550 2.25 2712 2.00 U2100 U900
Average Maximum Minimum Average Maximum Minimum
-81 -42.79 -131,84 -78.72 -37.97 - 133.9 -75 to Max -85 to -75 -95 to -85 -105 to -95 Min to -105 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 32.77 10.1 23.66 10.1 2.25 38.35 31.48 20.99 7.18 2 RSCP
Pilot Ec/No (Dedicated Mode)
Hình 36: U900-Ec/No Biểu đồ 16 : Ec/No U900/2100
Range U2100 U900 Sample % Sample % -8 to Max 118011 74.58 57871 42.60 -10 to -8 18910 11.95 24053 17.70 -14 to -10 16538 10.45 44704 32.90 -18 to -14 3616 2.29 6470 4.76 Min to -18 1164 0.74 2760 2.03 U2100 U900 Average Maximu
m Minimum Average Maximum Minimum
-6.46 -0.02 --33.59 -8.82 -0.33 -40.38 -8 to Max -10 to -8 -14 to -10 -18 to -14 Min to -18 0 10 20 30 40 50 60 70 80 74.58 11.95 10.45 2.29 0.740000000000004 42.6 17.7 32.9 4.76 2.03 Ec/Io
BLER (Dedicated Mode)
Hình 38: U900-BLER Biểu đồ 17 : BLER U900/2100
Range U2100 U900 Sample % Sample % Min to 1 32604 86.40 24833 87.30 1 to 8 1422 3.77 834 2.93 8 to Max 3711 9.83 2780 9.77 U2100 U900
Average Maximum Minimum Average Maximum Minimum
6.11 100.00 0.00 7.28 100.00 0.00 Min to 1 1 to 8 8 to Max 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 86.4 3.77 9.83 87.3 2.93 9.77 BLER
HSDPA / HSUPA throughput Hình 39: HSDPA Range (kbps) HSDPA Sample % 0 to 120 2802 2.26 120 to 256 1379 1.11 256 to 512 3269 2.64 512 to 1024 10720 8.66 1024 to 2048 24381 19.7 2048 to 4096 35768 28.9 4096 to 14336 45443 36.72
HSDPA
Average Maximum Minimum
3648.15 17600 0 HSUPA Hình 40: HSUPA Range (kbps) HSUPA Sample % 0 to 120 10042 6.87 120 to 256 3580 2.45 256 to 512 5011 3.43
512 to 1024 8540 5.84
1024 to 2048 35202 24.07
2048 to Max 83892 57.36
HSUPA
Average Maximum Minimum
1805.13 3328.70 0
Channel Quality Indicator (CQI)
Hình 42: U900-CQI Kết luận
Trong phần áp dụng bộ tham số này vào thực tế nhóm đề tài tập trung vào khu vực thành phố Ninh Bình và phần giáp ranh ngoại thành. Sau khi áp dụng bộ tham số trên chất lượng khu vực thành phố đã được cải thiện rõ rệt.
Về mặt các chỉ số KPI 3G như Call setup tăng từ 98% lên xấp xỉ 100%, Soft Handover tăng từ 99% lên xấp xỉ 100%, tỉ lệ rớt cuộc giảm từ trên 2% còn dưới 0,3%, có những trạm đạt 0%. Như vậy chất lượng khu vực thành phố sau tối ưu rất tốt, không tồn tại các trạm có chỉ số KPI kém
Về những tồn tại về chất lượng : sau khi tăng công suất ở khu vực này, đã phát sinh một số vấn đề khá nghiêm trọng khiến cho khách hàng cảm thấy khơng hài lịng về chất lượng mạng 3G của Vinaphone :
Hiện tượng Ping-Pong giữa 3G-2G khi ở chế độ Idle
Hiện tượng qua lại H và E khi khách hàng sử dụng dịch vụ Internet, data… Từ đó dẫn đến tốc độ truy cập data rất chậm do sử dụng dịch vụ trên nền 2G.
Nhóm đề tài đã phân tích, áp dụng phần bộ tham số vào khu vực thành phố, những tồn tại trên đã được xử lý triệt để, tính đến thời điểm này chất lượng toàn bộ khu vực thành phố tốt, không có phản ánh khách hàng về phần 3G
Khi phát sóng ở trạm Chien-Thang_TNN trong khu công nghiệp Sam Sung, Thái Nguyên cấu hình 3/3/3 đã xảy ra hiện tượng khi UE sử dụng dịch vụ ở F3 thì bị nhiễu, sôi rè, chất lượng thoại và data rất kém. Tại đây đã có rất nhiều khách hàng phản ánh gay gắt. Hiện tượng này xảy ra vào giờ làm việc, khi lưu lượng cao.
Nhóm đề tài sau khi nhận được thông tin đã đưa ra những phân tích và hướng giải pháp để khắc phục tình trạng này. Do lưu lượng cao nên sẽ có chiến lược dành cho các cell ở F1 F2 và F3 để sao cho giảm tải lưu lượng ở F3 ở chế độ Idle và Connected. Sau khi áp dụng giải pháp hiện tượng nhiễu khơng cịn nữa.
Kết quả lớn nhất của đề tài đạt được là triển khai thực tế vào mạng 3G UMTS 900 ở khu vực tỉnh Thái Nguyên. Nhóm đề tài đã đưa ra được 1 chiến lược interworking hợp lý giữa các lớp mạng U900, U2100 và GSM. Tính đến thời điểm này, chất lượng, KPI trên tồn bộ tỉnh Thái Nguyên tốt và đảm bảo so với trước khi triển khai. Lưu lượng trên U900 đã cải thiện rõ rệt, ban đầu khi triển khai lưu lượng rất ít, cho đến này đã chiếm 28% so với lưu lượng 3G toàn tỉnh và giữ mức ổn định
Việc triển khai U900 ở Việt Nam là điều khá mới mẻ, so với chất lượng của các mạng khác như Vietel và Mobifone, thì chất lượng mạng U900 của Vinaphone là tốt nhất. Để đạt được kết quả như vậy có sự đóng ghóp lớn do nhóm đề tài.
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ Kết luận
Hiện nay số lượng BTS Vinaphone là xấp xỉ 20.000 trạm, và vùng phủ sóng đạt xấp xỉ 80% cả nước nhưng hiệu suất sử dụng chưa cao, xấp xỉ 27%, trong đó 26% số trạm BTS có lưu lượng thấp (dưới 120 Erl/tuần). Có 4.393 (61%) trên tổng số 6.647 trạm cấu hình cao (trên 2/2/2) có hiệu suất thấp, có thể hạ cấu hình xuống 2/2/2 . Số lượng Node B đã được đầu tư và đi vào hoạt động tính đến thời điểm này là gần 13.000 trạm, đảm bảo cho vùng phủ sóng 3G của Vinaphone theo dân số đạt 139,8%, vùng phủ sóng 3G theo diện tích lãnh thổ đạt 58,49 %, nhưng hiệu suất sử dụng CE của các NodeB là khá thấp
Về mặt tối ưu hóa tham số hệ thống 3G, tính đến thời điểm này gần như các tham số đều để ở dạng mặc định của các nhà sản xuất như ZTE, Huawei mà chưa hề có một sự điều chỉnh nào. Nhiều tồn tại gây bởi tham số hệ thống như ping-pong giữa 2G-3G xảy ra với tỷ lệ tương đối cao, qua lại E<->,hiện tượng missed call và tăng tải báo hiệu signaling không cần thiết trên mạng, tỷ lệ rớt cuộc gọi do chuyển giao không thành công, chưa tối ưu nguồn lực vô tuyến 2G/3G …
Chương 2 đã tập hợp, giải thích đầy đủ lý thuyết của lựa chọn lại Cell và chuyển giao cùng tần số, khác tần số và liên mạng 2G/3G, giúp cho việc hiểu được nguyên nhân cốt lõi các tồn tại về mặt chất lượng như Ping-Pong, Drop cao, hay tỉ lệ chuyển giao thấp … từ đó đưa ra được các giải pháp phù hợp.
Chương 3 đã đưa ra những bất cập khi thiết lập tham số hệ thống liên quan đến việc chuyển giao (Handover) và lựa chọn lại cell (Cell re-selection) giữa 3G-3G hay 3G-2G của toàn bộ các NodeB trên mạng 3G Vinaphone đề ở chế độ mặc định.. Do để mặc định, chưa tối ưu được tham số cho từng vùng địa lý riêng nên hiện tượng ping-pong giữa 2G-3G xảy ra với tỷ lệ tương đối cao, gây ra hiện tượng missed call và tăng tải báo hiệu signaling không cần thiết trên
mạng, tỷ lệ rớt cuộc gọi do chuyển giao không thành công đặc biệt là chuyển giao Inter RAT handover giữa 3G và 2G cịn cao, thậm chí khơng tối ưu nguồn lực vơ tuyến 2G/3G …
Việc phân chia vùng theo địa lý và vùng phủ sóng có ý nghĩa hết sức to lớn vì mỗi vùng có đăc tính mơi trường truyền sóng, chất lượng sóng và thói quen người dùng hoàn toàn khác nhau, từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng đến chất lượng của từng tham số và thay đổi cho phù hợp.
Chương 4 đã phân tích kỹ càng hơn về tính chất của từng vùng, đưa ra mục tiêu, chiến lược cho từng vùng để từ đó đưa ra được bộ tham số phù hợp nhằm nâng cao chất lượng mạng lưới.
Chương 5 là phần triển khai vào thực tế. Về mặt tối ưu hóa, nhóm đề tài đã tập trung xử lý để nâng cao chất lượng tại khu vực thành phố Ninh Bình. Sau tối ưu, chỉ số KPI 3G như Call setup, Handover đã đạt ngưỡng xấp xỉ 100%, tỉ lệ rớt cuộc chỉ còn dưới 0,3%, có những trạm đạt 0%.
Về những tồn tại về chất lượng, nhóm đề tài cũng đã giải quyết được những vấn đề sau :
Hiện tượng Ping-Pong giữa 3G-2G khi ở chế độ Idle
Hiện tượng Miss Call
Hiện tượng qua lại H và E khi khách hàng sử dụng dịch vụ Internet, data… Từ đó dẫn đến tốc độ truy cập data rất chậm do sử dụng dịch vụ trên nền 2G.
Tính đến thời điểm này chất lượng tồn bộ khu vực thành phố tốt, không có phản ánh khách hàng về phần 3G
Nhóm đề tài cũng đã xử lý hiện tượng khi UE sử dụng dịch vụ ở F3 thì bị nhiễu, sơi rè, chất lượng thoại và data rất kém ở NodeB Chien-Thang tại khu
vực Sam Sung, Thái Nguyên bằng chiến lược giảm tải lưu lượng ở F3 ở chế độ Idle và Connected.
Kết quả lớn nhất của đề tài đạt được là triển khai thực tế vào mạng 3G UMTS 900 ở khu vực tỉnh Thái Nguyên. Nhóm đề tài đã đưa ra được 1 chiến lược interworking hợp lý giữa các lớp mạng U900, U2100 và GSM. Tính đến thời điểm này, chất lượng, KPI trên toàn bộ tỉnh Thái Nguyên tốt và đảm bảo so với trước khi triển khai. Lưu lượng trên U900 khá tốt, chiếm 28% so với lưu lượng 3G toàn tỉnh.
Việc triển khai U900 ở Việt Nam là điều khá mới mẻ, so với chất lượng của các mạng khác như Vietel và Mobifone, thì chất lượng mạng U900 của Vinaphone là tốt nhất. Để đạt được kết quả như vậy có sự đóng ghóp lớn do nhóm đề tài.
Đề tài đã có tính áp dụng thực tiễn cao, đạt được nhiều kết quả to lớn trong việc triển khai lớp mạng mới, tối ưu hóa nâng cao chất lượng mạng. Trong tình hình cạnh tranh như hiện nay, có được 1 đề tài có tính chuyên sâu như thế là rất đáng quý, nếu đề tài được triển khai rộng rãi thì chất lượng mạng lưới Vinaphone sẽ được nâng cao và đủ sức cạnh tranh với các đối thủ. Nếu so với số lượng trạm Viettel thì số lượng của Vinaphone ít hơn, do đó việc tập trung vào chất lượng cũng là 1 trong những yếu tố chính quyết định đến việc giữ và phát triển thuê bao
Các khuyến nghị
Hiện nay do tính chất mạng lưới ngày càng biến động liên tục, tính chất vùng truyền song cũng thay đổi do một số nguyên nhân chính như sau : mật độ trạm 3G ngày càng tăng và dần bằng số trạm 2G, thậm chí có những điểm chỉ có trạm 3G only, hoặc tăng công suất 2G, 3G.
Do tính chất phân vùng thường xuyên thay đổi nên giá trị đã thiết lập trước đó sẽ khơng cịn phù hợp. Để đảm bảo chất lượng Vinaphone phải luôn quan trắc, đánh giá lại việc phân vùng để từ đó có sự thay đổi tham số phù hợp, nâng cao chất lượng.
Đối với khu vực có mật độ trạm dày, khoảng cách các trạm từ 300-400m mức thu CPICH RSCP trung bình đo được trên tồn vùng -85dBm và CPICH Ec/No tốt >-10dB sẽ được xếp vào phân vùng 3G liên tục.
Những khu vực có số lượng trạm 3G ít, càng đi xa sóng 3G càng giảm từ ngưỡng -90dBm đến lúc khơng cịn sóng 3G, chất lượng 2G vẫn đảm bảo sẽ được xếp vào phân vùng 3G biên
Khu vực 3G trống thường nằm ở trong thành phố, mật độ trạm dày đặc, cách nhau 200-500m, RSCP thường rất tốt >-85dBm nhưng EcNo không tương ứng, thường dao động -10dB đến -20dB.
Phân vùng 3G trong tòa nhà thường là các tòa nhà lớn nằm ở trung tâm, mức thu bên ngoài đường rất tốt >-80dBm nhưng khi đi vào bên trong, mức thu sụt giảm nhanh chóng xuống dưới -100dBm, có khi khơng cịn sóng 3G. Phân vùng này dễ nhận ra trong thành phố.
Khu vực Fading thường tập trung tại các đường hầm, đường cao tốc, cầu trên cao, nơi có nhiều sóng tới, bao gồm cả sóng phản xạ, khúc xa, nên mức tín hiệu thăng giáng liên tục từ 7-15dB.
Đề tài đã phân chia ra thành các vùng truyền song khác nhau và thiết lập các bộ tham số khác nhau. Nhưng để việc triển khai có hiêu quả, chung ta phải sử dụng việc phân vùng một cách linh hoạt, ví dụ như trong khu vực thành phố lớn không chỉ có vùng trống 3G hay liên tục, mà tại 1 số điểm nhất định nó còn có cả vùng truyền 3G trong nhà và 3G Fading. Hơn thế nữa, sau khi đã phân chia vùng, việc thiết lập tham số cũng phải dựa vào mức thu, chất lượng tín hiệu tại điểm đó, từ đó mới thử thiết lập giá trị trên hệ thống, tránh việc làm theo cảm tính.
Khi thiết lập tham số, chúng ta phải cân nhắc đến yếu tố hơn/ thiệt cho từng KPI và quan trọng nhất là phải đạt ra được mục tiêu cho việc làm này là gì. Ví dụ, để giảm thiểu qua lại E <->H khi sử dụng dịch vụ data bằng cách thiết lập ngưỡng chuyển giao khó hơn, như vậy thì Drop Call sẽ tăng, nhưng việc tăng Drop Call trên miền PS không khó chịu bằng việc qua lại H <->E, làm giảm nghiêm trọng tốc độ truy cập.
Đây là đề tài có tính thực tiễn cao, mang tính chất chuyên sâu, do đó cần được triển khai sớm trên mạng lưới Vinaphone, nhằm nâng cao chất lượng mạng, tối ưu hóa năng lực mạng.
Một yếu tố nữa cần nhắc tới là khi triển khai một lớp mạng mới như U900 hay sau này là LTE, thì việc nắm bắt được cơ chế interworking giữa các lớp mạng khác nhau là vô cùng cần thiết để đảm bảo khi có 1 lớp mạng mới đưa vào không làm suy giảm chất lượng tồn mạng.
Hướng dẫn quy trình triển khai
Bước 1 : Driving test khu vực cần tối ưu, sau đó sử dụng phần mềm
chuyên dụng để phân tích logfile như Active, Term … để phân tích mức thu và chất lượng của khu vực này.
Bước 2 : Phân loại khu vực : dựa phân tích về mức thu và chất lượng từ
logfile, kỹ sư sẽ phân loại thành các khu vực khác nhau dựa vào định nghĩa phân vùng sau :
Vùng phủ sóng 3G liên tục (3G Continuous Coverage) : Là khu vực có
mật độ các trạm 3G tương đối cao khoảng cách trung bình giữa các trạm từ 300- 400m. Mức thu CPICH RSCP trung bình đo được trên tồn vùng -85dBm và CPICH Ec/No tốt và ổn định. Phân vùng này thường là các khu vực, trung tâm Tỉnh/TP, Thị trấn thị tứ, khu công nghiệp, thương mại.v.v.
Vùng biên 3G-2G( 3G-2G Edge Coverage) : Là vùng giáp ranh giữa các
trạm 3G và vùng 2G với CPICH Ec/No tương đối cao đối với giá trị RSCP nào đó (do là vùng kết cuối các trạm 3G nên số trạm 3G cell lân cận thấp nên Ec/No tương đối cao); Số trạm 3G thấp sơ với so trạm 2G trong cùng khu vực. Khoảng cách trung bình giữa các trạm 3G từ 700m đến vài km. Đối với vùng này mức thu 3G giảm rõ rệt khi ra sát vùng biên giáp ranh, trong khi đó mức thu 2G