QLNN về xây dựngNT Mở huyện Đơn Dương tỉnh Lăm Đồng

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hớn quản, tỉnh bình phước (Trang 36 - 40)

e/ Ban phát triển thôn ờ cấp thôn, bản, ấp (gọi chung là thôn):

1.4.2. QLNN về xây dựngNT Mở huyện Đơn Dương tỉnh Lăm Đồng

Chương trình xây dựng NTM là một trong năm chương trình trọng tâm cua Đàng bộ huyện Đơn Dương được xác định trong Nghị quyết Đại hội Đáng bộ huyện lằn thứ X, nhiệm kỳ 2010 - 2015 và tiếp tục xác định trong Nghị quyết Đại hội Đang bộ huyện lằn thứ XI, nhiệm kỳ 2015 - 2020.

Năm 2010, cùng cá nước Đơn Dương tiến hành chương trình xây dựng NTM, lúc này huyện là một trong hai huyện khó khăn nhất cua tinh; kinh tế trọng tâm là sán xuất nông nghiệp, điểm xuất phát thấp, giá trị sán xuất trên một đơn vị diện tích đạt 30triệu/1 ha/nãm, thu nhập bình quân đạt 16,4 triệu đồng/người/nãm, tý lệ hộ nghèo tồn huyện là 11,47%, trong đó tý lệ hộ nghèo vùng đòng bào dân tộc thiều số là 29,29%.

Định hướng để phát triển, Đàng bộ huyện đã ban hành 2 Nghị quyết đó là tập trung nguồn lực để xây dựng huyện đạt chuấn NTM và Nghị quyết chuyển đồi cơ cấu cây trồng vật nuôi gắn với sàn xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Sau sự phấn đấu nồ lực cua cá hệ thống chính trị và đồng thuận cua nhân dân đến ngày 01/9/2015 huyện Đơn Dương đà vinh dự được Thủ tướng Chính phu cơng nhận là huyện NTM tại Quyết định số 1507/QĐ-TTg.

Hiện nay, về sàn xuất đà ồn định và phát triển căn bàn, đà hình thành 2 mũi nhọn đó là hình thành vùng chuyên canh sán xuất rau - hơa với diện tích 11.583 ha, trong đó diện tích sàn xuất ứng dụng công nghệ cao chiếm tỷ lệ 86%, sán lượng rau đạt khoáng 1 triệu tấn/nãm và được tiêu thụ trong ca nước; mùi nhọn thứ 2 đó là tồng đàn bị sừa trên 14.000 con, với lượng sừa tươi bình quân hàng ngày là 130 tấn, sừa được 3 công ty trên địa bàn huyện thu mua với hợp đồng kinh tế ổn định.

về trình độ sán xuất tương đối phát triển, trơng sàn xuất đà sư dụng 100% cơ giới hóa như cày đắt, lên luống và thu hơạch ớ một số cây trồng chu lực, tính phân cơng lao động chun mơn hóa, kỳ thuật canh tác... ngày càng được nâng cao và hiện đại. 100% giống cây con được 182 vườn ươm trên địa bàn huyện phục vụ đến nhu cầu cua từng hộ. Gieo trồng và thu hoạch đều có nhóm tồ đàm nhận, người nông dân chủ yếu tập trung khâu kỹ thuật chăm sóc và sán phấm làm ra được bao tiêu, có địa chi tiêu thụ trên 80%.

Với sự phát triển đồng bộ cùa sán xuất, đến cuối năm 2019 giá trị sán xuất đạt trên 200 triệu địng/ha/nãm, có nhiều mơ hình giá trị sán xuất đạt trên 1 tỷ đến 1,5 tỷ đồng/ha/nãm, thu nhập bình quân đạt 63 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo cịn 1,87%, trong đó tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn 3,81%. Thu nhập cua người dân được tăng cao, đời sống vật chất và tinh thần cua nhân dân được cài thiện tốt góp phần thuận lợi cho việc huy động nguồn lực đóng góp xây dựng NTM.

Với nhừng kết quà đạt được, huyện Đơn Dương vinh dự được Chính phù chọn làm mơ hình điểm để xây dựng NTM kiếu mẫu về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng thông minh giai đoạn 2019 - 2025, đà được UBND tinh Lâm Đồng phê duyệt tại Quyết định số 427/QĐ-UBND ngày 06/3/2019 với mục tiêu tổng quát là: Xây dựng Đơn Dương trớ thành huyện NTM phát triển toàn diện và bền vừng, trớ thành kiếu mẫu về sàn xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng thông minh, tạo ra khối lượng sán phấm nơng nghiệp lớn, có hàm lượng khoa học công nghệ cao, có thị trường tiêu thụ ổn định ơ trong nước và hướng đến xuất khấu, góp phần khơng ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống cua người dân.

Từ thực tế thực hiện và nhừng kết quá đạt được trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Đồng Phú và huyện Đơn Dương, ta có thể rút ra được các bài học kinh nghiệm quý cho công tác QLNN về xây dựng NTM trên địa bàn huyện Hớn Quản, đó là:

Một là, các cấp ủy, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể từ huyện đến các xà quan tâm, chú trọng đến công tác tuyên truyền, vận động, tồ chức triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Sự vận dụng linh hoạt cua cấp uy, chính quyền địa phương cho phù hợp với tình hình thực tế trong công tác xây dựng nông thôn mới.

Hai là, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn Ban quàn lý xây dựng nông thôn mới các xà thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch đề ra, kịp thời chi đạo, tháo gờ vướng mắc khó khăn ngay từ cơ sớ.

Ba là, hàng năm cần phải tiến hành tồ chức sơ kết 6 tháng, năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và đề ra phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới.

Bốn là, đây mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cua cán bộ, đáng viên và các tầng lớp Nhân dân về ý nghía và tầm quan trọng cùa việc xây dựng nông thôn mới. Gắn nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới với các phong trào của các đoàn thề để đưa Chương trình xây dựng nông thôn mới thành một phong trào rộng khắp và có chiều sâu.

Năm là, trong quá trình triển khai thực hiện, cằn đám bao tính cơng khai, minh bạch, để người dân được bàn bạc, thống nhất trước khi triển khai đề án và các nội dung công việc cụ thể, phát huy vai trò làm chù cùa người dân trong đầu tư cơ sờ hạ tằng từ việc lập kế hoạch xây dựng dự án, tồ chức thi công, giám sát, duy tu báo dường cơng trình, tạo mọi điều kiện đề dân biết, dân bàn, dân làm, dân chọn, dân kiềm tra giám sát và hường lợi từ các cơng trình; ưu tiên chọn tiêu chí ít kinh phí, nhừng công việc liên quan thiết thực đến từng hộ dân, từng cộng đồng dân cư thực hiện trước.

Sáu là, thực hiện tốt công tác thi đua khen thường, kịp thời động viên các tồ chức, cá nhân tham gia thực hiện chương trình xây dựng nơng thôn mới. Phát hiện và nhân rộng các mơ hình, cách làm hay, cá nhân điển hình tiên tiến trong phong trào xây dựng nông thôn mới.

Bày là: Sự quan tâm quyết liệt cua các cấp, các ngành, bên cạnh đó tạo cơ chế chính sách khuyến khích phát triển sán xuất nơng nghiệp thông minh.

Tám là: Đấy mạnh phát triền khoa học công nghệ phục vụ cho sàn xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh.

Công tác trồng, chăm sóc và bao vệ rừng được chú trọng, tý lệ độ che phu rừng đạt 9,2% (Nghị quyết 9,2%); Cây phân tán trong 5 năm qua trồng được trên 50.000 cây các loại, góp phần tăng độ che phu xanh chung trên địa bàn huyện đạt 19,6 % (Nghị quyết 19,2%). Tý lệ dân cư nông thôn sư dụng nước hợp vệ sinh đạt 99,05%.

Giá trị sán xuất ngành công nghiệp - xây dựng (giá so sánh 2015) ngày càng phát triển, tốc độ tăng bình quân 11,88% (Nghị quyết 17,67%). Tình hình sán xuất cơng nghiệp, tiểu thu công nghiệp trong huyện hoạt động tương đối ồn định.

Giá trị sàn xuất thương mại, dịch vụ, lưu trú và ăn uống tăng bình quân 6,57% (Nghị quyết 10%). Nâng cấp chợ Thị trấn, chợ cầu tân Quan; quy hoạch Trung tâm thương mại, siêu thị huyện; tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung ứng đầy đù hàng hoá, đáp ứng nhu cầu đa dạng cua người tiêu dùng và góp phần vào phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

2.1.2.2. Đặc đi êm về xà hội

Trên địa bàn huyện Hớn Quán chu yếu là dân tộc kinh sinh sống, có số ít các dân tộc khác như: S’Tiêng, Thái, Hoa, Khơme, các hộ dân tộc thiểu số di cư từ các nơi khác đến từ nhừng năm 80 của thế ký trước.

Nhân dân trong huyện cằn cù lao động, có tinh thần cách mạng, trai qua bao thừ thách đặc biệt là qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, người dân Hớn Quan còn phải đấu tranh chống lại sự tàn phá cua bọn Pơnpót Khơ me đỏ đà tạo cho người dân thêm ý chí kiên cường, không khuất phục trước khó khăn, thừ thách, đây là một đặc điểm nhân vãn quan trọng trong sự phát triển kinh tế xà hội cua huyện.

Theo kết qua điều tra dân số năm 2019, dân số trung bình huyện Hớn Quan là 99.675 người, tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2011 - 2019 là 0,78%/nãm.

Tỷ lệ dân số nam nừ tương đối ổn định qua các năm, tuy nhiên vẫn còn chênh lệch về giới tính, dân số nam chiếm 50,53% (nừ 49,47%) so với tổng dân số toàn huyện, về cơ cấu dân số thành thị/nông thôn, phần lớn dân cư huyện Bến cầu tập trung ơ khu vực nông thôn (80,74%) song đang có sự chuyển dịch dần về khu vực thành thị và nhừng xà có các khu - cụm cơng nghiệp tập trung để đáp ứng nhu cầu lao động phát triển các ngành công nghiệp, thương mại - dịch vụ.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hớn quản, tỉnh bình phước (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w