Tăng trưởng 0,1% trong năm

Một phần của tài liệu Chuyen de DH (Trang 26 - 27)

- ông Nguyễn Hồng Tuyến: Về vấn

tăng trưởng 0,1% trong năm

pháp ngăn chặn để xử lý đại dịch Covid- 19 đang cản trở hoạt động kinh tế và làm suy giảm nhu cầu bên ngoài. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn được dự báo tăng trưởng 4,1% trong năm 2020

Trong bản bổ sung định kỳ cho ấn phẩm kinh tế thường niên, báo cáo Triển vọng Phát triển châu á (aDO) 2020 được công bố hồi mới đây, aDB dự báo tăng trưởng của khu vực trong năm 2020 là 0,1%.

Con số này giảm so với mức dự báo 2,2% trong tháng 4 và sẽ là mức tăng trưởng thấp nhất của khu vực kể từ năm 1961. Tăng trưởng trong năm 2020 được dự kiến đạt 6,2%, như dự báo trong tháng 4. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2021 sẽ vẫn thấp hơn các mức đã được dự báo và nằm dưới các xu hướng trước khủng hoảng.

không tính các nền kinh tế cơng nghiệp hóa mới gồm: Hồng kơng; Trung Quốc; Hàn Quốc; Singapore; Trung Quốc… châu á đang phát triển được dự báo tăng trưởng 0,4% trong năm nay và 6,6% trong năm 2021.

Chuyên gia kinh tế trưởng của aDB, ông Yasuyuki Sawada, nhận định, các nền kinh tế ở châu á và Thái Bình Dương sẽ tiếp tục cảm nhận tác động nặng nề của đại dịch Covid-19 trong năm nay, ngay cả khi các biện pháp phong tỏa dần được nới lỏng và những hoạt động kinh tế chọn lọc được bắt đầu lại trong một kịch bản “bình thường mới”.

“Mặc dù chúng tôi nhận thấy triển vọng tăng trưởng cao hơn cho khu vực trong năm 2021, song điều này chủ yếu là do các mức tăng trưởng yếu kém trong năm nay, và đây sẽ không phải là sự phục hồi theo hình chữ V. Các chính

phủ cần tiến hành những biện pháp chính sách để giảm tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 và bảo đảm khơng xuất hiện những làn sóng bùng phát mới”- ơng Yasuyuki Sawada nhấn mạnh.

Triển vọng này vẫn có nguy cơ suy giảm. Đại dịch Covid-19 có thể chứng kiến nhiều làn sóng bùng phát trong giai đoạn sắp tới và các cuộc khủng hoảng tài chính và nợ cơng khơng thể bị loại trừ. Cũng có nguy cơ về sự leo thang mới trong căng thẳng thương mại giữa Hoa kỳ và Trung Quốc.

Đông á được dự báo tăng trưởng 1,3% trong năm 2020 - đây là tiểu vùng duy nhất có sự tăng trưởng trong năm nay - trong khi mức tăng trưởng của năm 2021 sẽ phục hồi tới 6,8%. Tăng trưởng của Trung Quốc được dự báo đạt 1,8% trong năm nay và 7,4% trong năm 2021, so với các mức dự báo tương ứng hồi tháng 4 là 2,3% và 7,3%.

Chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, tăng trưởng ở Nam á được dự báo giảm 3,0% trong năm 2020, so với mức tăng 4,1% như dự báo trong tháng 4. Các triển vọng tăng trưởng cho năm 2021 được điều chỉnh giảm từ 6,0% xuống còn 4,9%. Nền kinh tế của ấn Độ được dự báo thu hẹp 4,0% trong năm tài khóa 2020, kết thúc vào ngày 31/3/2021, trước khi tăng 5,0% trong năm tài khóa 2021.

Hoạt động kinh tế ở Đơng Nam á được dự báo giảm 2,7% trong năm nay trước khi tăng lên 5,2% trong năm 2021. Mức tăng trưởng giảm được dự báo ở các nền kinh tế then chốt do những biện pháp ngăn chặn gây ảnh hưởng tới cầu nội địa và đầu tư, bao gồm: Indonesia (- 1,0%), Philippines (-3,8%), và Thái lan (-6,5%).

Việt Nam được dự báo đạt mức tăng trưởng 4,1% trong năm 2020. Mặc dù con số này thấp hơn 0,7 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 4 của aDB, song đây vẫn là mức tăng trưởng nhanh nhất được kỳ vọng tại Đông Nam á.

Hoạt động kinh tế của Trung á được dự báo giảm 0,5% so với mức tăng trưởng dự báo là 2,8% hồi tháng 4, do những gián đoạn về thương mại và giá dầu thấp. Tăng trưởng được dự báo phục hồi ở mức 4,2% trong năm 2021.

Các dòng chảy thương mại bị hạn chế và hoạt động du lịch giảm sút đã tác động nặng nề tới triển vọng kinh tế của Thái Bình Dương. Nền kinh tế tiểu vùng được dự báo giảm 4,3% trong năm 2020, trước khi tăng trưởng 1,6% trong năm 2021.

lạm phát ở châu á đang phát triển được dự báo ở mức 2,9% trong năm 2020, giảm so với mức dự báo 3,2% trong tháng 4, phản ánh nhu cầu bị kìm nén và giá dầu thấp. Trong năm 2021, dự báo lạm phát giảm còn 2,4%.uLINH CHI

kiNH Tế kiNH Tế

Đánh giá về kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19, ông Nirukt Sapru, Tổng giám đốc Standard Chartered Bank Việt Nam và nhóm 5 nước ASEAN và Nam Á cho rằng, rất khó để đưa ra những dự báo cụ thể như tăng trưởng kinh tế năm nay ở mức nào, nhưng có thể khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam đang đi rất đúng hướng”.

Theo ông Nirukt Sapru, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hoành hành trên khắp toàn cầu, việc Việt Nam đối phó và kiểm sốt thành cơng là rất đáng ngưỡng mộ. Về trung và dài hạn triển vọng kinh tế Việt Nam là rất sáng sủa. Nhưng trong ngắn hạn, các vấn đề như tác động của đại dịch Covid-19, căng thẳng thương mại khiến nguy cơ toàn cầu đối mặt với suy giảm tăng trưởng kinh tế, sụt giảm trong thương mại, đầu tư ... thì Việt Nam cũng sẽ chịu những ảnh hưởng.

Ông Nirukt Sapru cũng cho rằng, tăng trưởng của Việt Nam vốn dựa khá nhiều vào đầu tư FDI để sản xuất xuất khẩu và vào du dịch trong khi những lĩnh vực này vẫn đang rất khó khăn vì đại dịch Covid-19 nên sẽ cần thêm thời gian để phục hồi.

“Dòng vốn vào Việt Nam sẽ tiếp tục gia tăng tốt trong trung hạn. Tuy nhiên, cũng còn một số vấn đề cần giải quyết để dịng đầu tư vào tốt hơn, ví như liên quan đến vấn đề quyền sở hữu trí tuệ. Nếu nhìn vào các nước mà Việt Nam đã và đang muốn thu hút đầu tư thì một trong những thách thức mà họ lo ngại chính là vấn đề này. Vì vậy trong thời gian tới, Việt Nam cần thể hiện sự vượt trội hơn các nước khác trong vấn đề này…”- Chuyên gia này đưa ra lời khuyên.

Tổng giám đốc StandardChartered Bank Việt Nam: Chartered Bank Việt Nam:

kinh tế việt nam việt nam Đang Đi rất Đúng hướng!

lVIỆT NAM ĐƯợC DỰ BÁO TăNG TRƯỞNG 4,1%

ADB:

Châu á Chỉ số

tăng trưởng 0,1% trong năm 2020 trong năm 2020

Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2020 với tên gọi “Củng cố điểm tựa tài khóa cho phát triển” vừa được Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Đại học kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) công bố ngày 17/6 cho thấy dự báo thương mại, đầu tư và tăng trưởng toàn cầu tiếp tục thu hẹp đáng kể trong năm 2020.

Một phần của tài liệu Chuyen de DH (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)