Phương án hợp tác quốc tế:

Một phần của tài liệu ĐT.009 (Trang 48 - 49)

19.1. Trung tâm Giáo dục toàn cầu, Hiệp hội Châu Á

Mạng lưới Giáo dục Thành phố Toàn cầu là một cộng đồng học tập quốc tế của các hệ thống trường học ở Châu Á và Bắc Mỹ. Mạng lưới tìm cách chia sẻ những thực tiễn đầy hứa hẹn để phát triển các phản hồi có hệ thống đối với các vấn đề giáo dục, cuối cùng là nâng cao chất lượng giáo dục cho tất cả học sinh.

Trong nghiên cứu này, sự hợp tác giữa Viện Khoa học giáo dục Việt Nam và Mạng lưới Giáo dục Thành phố Toàn cầu nhằm phát triển đưa Việt Nam tham gia vào Mạng Giáo dục Thành phố Toàn cầu; Mạng lưới các Trường Nghiên cứu Quốc tế nhằm giao lưu, trao đổi kinh nghiệm và tổ chức hội thảo thảo luận về bộ tiêu chí CDTC của Việt Nam và khả năng vận dụng vào thực tế nhà trường Việt Nam.

Người đại diện là Bà Alexis Menten, giám đốc cao cấp, phát triển chương trình, Bộ phận Giáo dục của Hiệp hội Châu Á, là lãnh đạo các sáng kiến khởi xướng của thanh niên và các trường hàng đầu thế giới về Quan hệ Đối tác trong việc phát triển Học tập Toàn cầu.

19.2. Mạng lưới các Trường Nghiên cứu Quốc tế

Mạng lưới các Trường Nghiên cứu Quốc tế đã làm việc với các nhà lãnh đạo và giáo viên trường từ năm 2003 để tạo ra một tầm nhìn tồn cầu và văn hoá, xây dựng năng lực tồn cầu của học sinh, và phát triển và thơng tin về các mơ hình thực hành tốt nhất cho các nhà giáo dục

Đại diện Mạng lưới các Trường Nghiên cứu Quốc tế là GS. Lesley Harbon, Hiệu trưởng trường Nghiên cứu quốc tế, ĐH Công nghệ Sydney,

Australia. Ông cam kết sẽ thực hiện các hoạt động chủ yếu là:

- Tham gia nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp luận về CDTC; GDCDTC, năng lực TC, các nghiên cứu, kinh nghiệm quốc tế về phát triển GDCDTC

- Tham gia xây dựng khung phân tíchchỉ số CDTC của Việt Nam; tư vấn khoa học phù hợp với đề tài; Trao đổi thông tin khoa học với các đơn vị tham gia đề tài

- Tham gia rà soát, đánh giá việc thực nghiệm bộ chỉ số CDTC của Việt Nam trong chương trình GDPT, đào tạo GV

rằng các chuyên gia thuộc Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Viện Phát triển con người, Trường Đại học Giáo dục sẽ cải thiện được kỹ năng nghiên cứu khóa học, thiết lập tiêu chí, chỉ số, kỹ thuật viết báo cáo,... Đặc biệt là phát triển được kỹ năng hợp tác trong nghiên cứu khoa học giáo dục trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu ĐT.009 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)