ĐƠN HÀNG MAY HIỆU QUẢ

Một phần của tài liệu O1997_2.17-BT-NSCL So 2 (Trang 32 - 35)

V IC ÁP D NG THÀNH CƠNG 5S GIÚP CÁC DOANH NGHI P NĨI CHUNG À CƠNG TY C PH N T T TK NĨI RIÊNG,

ĐƠN HÀNG MAY HIỆU QUẢ

Hỏi: Doanh nghiệp đã xây dựng áp dụng thành cơng HTQL, ví dụ ISO 9001, thì cĩ thể áp dụng thêm các cơng cụ năng suất chất lượng hay thêm HTQL nào khơng? Cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì khơng?

Trả lời:Doanh nghiệp đã áp dụng thành cơng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 cĩ được nền tảng cơ bản cho các hoạt động quản lý và cải tiến năng suất chất lượng.

Tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 đã được Ban Kỹ thuật của tổ chức Tiêu chuẩn hĩa quốc tế (ISO) cải tiến để giúp cho tiêu chuẩn này tương thích với các hệ thống tiêu chuẩn quản lý khác, nên việc áp dụng thêm các tiêu chuẩn khác trong hệ thống cũng rất thuận lợi, đặc biệt khi áp dụng tích hợp.

Các hệ thống, cơng cụ năng suất, chất lượng cĩ tác dụng tương trợ và bổ sung lẫn nhau giúp cho việc hoạt động nâng cao NSCL được đồng bộ và hiệu quả hơn.

Hỏi: Chương trình NSCL quốc gia đã xây dựng nhiều mơ hình thành cơng áp dụng các HTQT/cơng cụ NSCL cho các doanh nghiệp. Vậy cần phải cĩ những giải pháp gì để tiếp tục nhân rộng những mơ hình này để gĩp phần nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế?

Trả lời:Những mơ hình thành cơng của chương trình NSCL quốc gia sẽ được xây dựng thành những bài học chia sẻ để tiếp tục nhân rộng cho các doanh nghiệp khác. Các hoạt động hỗ trợ cho việc chia sẻ để nhân rộng các mơ hình này sẽ được triển khai trong thời gian tới như:

Các hội thảo chia sẻ về những mơ hình thành cơng việc quản lý, cải tiến năng suất, chất lượng;

Xây dựng các chương trình, đào tạo tập huấn trên cơ sở những kiến thức thu được trong thực tiễn;

Các tài liệu, ấn phẩm chia sẻ những kinh nghiệm thành cơng của các doanh nghiệp;

doanh phải tính tốn nguyên phụ liệu cần thiết theo số lượng cịn nhân viên kỹ thuật tính tốn định mức vải, chỉ cần cho sản xuất sản phẩm.

Mục đích của bước này nhằm tính chính xác định mức sản phẩm để làm báo giá (CS) gửi cho khách hàng.

Bước 3: Tính tốn năng lực sản xuất đáp ứng yêu cầu giao hàng

Bước này nhằm tính chính xác năng lực sản xuất của cơng ty cĩ đáp ứng được yêu cầu giao hàng theo mong muốn của khách hàng hay khơng; Đồng thời đề xuất giải pháp gia cơng ngồi (nếu cần).

Cụ thể, sau khi nhận thơng tin đơn đặt hàng từ phịng Kinh doanh, nhân viên phịng Kế hoạch phải tiến hành tính tốn khả năng đáp ứng giao hàng của cơng ty. Việc tính tốn này phải dựa vào số lượng đơn hàng, yêu cầu thời gian giao hàng của khách hàng; Dựa vào năng lực

chuyền cĩ thể sản xuất được bao nhiêu sản phẩm/ngày?). Đồng thời phải xác nhận về khả năng đáp ứng của nhà máy và tính đến phương án gia cơng ngồi (nếu cần).

Bước 4: Báo giá khách hàng (CS)

Sau khi cĩ thơng tin về định mức nguyên phụ liệu, thơng tin về khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất của các chuyền may, nhân viên phịng Kinh doanh phải tiến hành xây dựng báo giá và gửi báo giá đến khách hàng.

Cách thức thực hiện: Nhân viên kinh doanh phải tính giá cho sản phẩm; Thương lượng với khách hàng nếu xét thấy năng lực sản xuất của nhà máy khơng đáp ứng thời gian giao hàng do khách hàng yêu cầu; Lên phương án gia cơng ngồi nếu cần; Ước tính mức lãi/ lỗ cĩ thể đối với từng sản phẩm/ DO/ Đơn hàng/ Mã hàng; Trình Ban giám đốc cơng ty phê duyệt báo giá trước khi gửi tới khách hàng.

đảm bảo tính giá chính xác và thương lượng hiệu quả với khách hàng, đảm bảo lợi ích của cả cơng ty và đáp ứng yêu cầu, sự hài lịng của khách hàng.

Bước 5: Hợp đồng

Sau khi thỏa thuận xong với khách hàng về các điều khoản, cách thức triển khai đơn hàng, nhân viên phịng Kinh doanh cần thiết lập hợp đồng thương mại; trong đĩ xác định rõ về chất lượng, số lượng hàng, thời gian giao hàng, thời gian thanh tốn, phương thức thanh tốn đơn hàng... Để hợp đồng được lập một cách chính xác, rõ ràng, hạn chế các rủi ro phát sinh, bộ phận pháp lý của cơng ty cần hỗ trợ về mặt pháp lý, ngơn từ, các điều khoản ràng buộc...

THANH HÀ(tổng hợp)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ICTROI, Quy trình hoạt động và kiểm sốt nội bộ doanh nghiệp may - Tập 1: Quy trình kinh doanh, 2015.

thành cơng các mơ hình, cơng cụ cải tiến năng suất chia sẻ các kết quả và kinh nghiệm áp dụng thơng qua các diễn đàn, các trao đổi trực tiếp, khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng văn hĩa học hỏi và cải tiến.

Chương trình năng suất chất lượng quốc gia tiếp tục lựa chọn những mơ hình, cơng cụ quản lý cải tiến năng suất chất lượng hiệu quả để giới thiệu tới các doanh nghiệp và lập các dự án hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động cải tiến năng suất, chất lượng.

Hỏi: Doanh nghiệp Việt Nam đang gặp vướng mắc gì trong hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và yêu cầu của thị trường xuất khẩu?

Trả lời: Trong quá trình hội nhập quốc tế

sâu rộng, các doanh nghiệp nếu nắm bắt được xu thế và cĩ những chiến lược phù hợp, cĩ thể tận dụng được lợi thế: Thị trường nội địa với dân số hơn 90 triệu cùng với thị trường khu vực ASEAN với hơn 600 triệu dân và mức sống ngày càng tăng là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp cơng nghiệp phát triển thị trường trong nước với nhiều sản phẩm cĩ chất lượng cao. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp cĩ cơ hội thu hút vốn đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, học tập kiến thức quản lý và đào tạo nhân lực từ các ngành cơng nghiệp phát triển trong khu vực.

Tuy nhiên là nước phát triển sau nên các doanh nghiệp Việt Nam gặp khơng ít thách thức và khĩ khăn:

Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ sở hữu trang thiết bị máy mĩc, cơng nghệ cịn lạc hậu so với các nước trong khu vực. Bên cạnh đĩ việc trang bị máy mĩc, thiết bị phụ thuộc vào nhập khẩu từ nước ngồi. Doanh nghiệp cịn khĩ khăn về vốn, nguồn nhân lực trình độ cao trong quá trình đầu tư và chuyển giao cơng nghệ mới đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh doanh. Các doanh nghiệp chế biến chế tạo tại Việt Nam chủ yếu là gia cơng với lực lượng lao động đơng đảo nhưng lại thiếu đội ngũ tay nghề cao, cán bộ kỹ thuật và quản lý. Năng lực tiếp thị cịn hạn chế, hầu hết đều chưa cĩ thương hiệu riêng được biết đến trên thị trường quốc tế.

Việc hợp tác và liên kết giữa các doanh nghiệp cịn yếu và thiếu. Do thiếu sự liên kết

nghiệp với hiệp hội nên chưa tạo được sức cạnh tranh, xây dựng và bảo vệ thị trường trong nước. Bên cạnh đĩ các doanh nghiệp cịn khĩ khăn trong việc tiếp cận với các chương trình hỗ trợ về pháp lý, vốn và gặp khơng ít các rào cản liên quan tới thủ tục hành chính và mơi trường kinh doanh.

Trong lĩnh vực áp dụng các hệ thống quản lý và giải pháp nâng cao năng suất chất lượng, các doanh nghiệp cịn thiếu nguồn nhân lực được đào tạo bài bản cũng như phương pháp và kỹ năng thực hiện trong quá trình áp dụng các hệ thống và cơng cụ nâng cao năng suất chất lượng.

Hỏi: Yếu tố quan trọng nhất của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam cần phải thay đổi để bắt kịp nhịp hội nhập kinh tế quốc tế là gì?

Trả lời: Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)

cĩ những ưu điểm nổi bật là tính linh hoạt và dễ thích ứng song, qua thực tiễn cho thấy DNVVN ở Việt Nam hiện nay cịn gặp khĩ khăn như về vốn, máy mĩc thiết bị và trình độ quản lý cịn hạn chế chính vì vậy khả năng cạnh tranh trên thị trường cịn thấp.

Các doanh nghiệp này cũng gặp rất nhiều hạn chế về khả năng tiếp cận thị trường nước ngồi và khả năng tham gia vào mạng lưới doanh nghiệp phụ trợ cho các tập đồn lớn trong và ngồi nước.

Trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh hiện nay, các thách thức sẽ ngày càng lớn hơn đối với các DNVVN và địi hỏi những nỗ lực rất lớn. Cụ thể các doanh nghiệp này cần tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế cũng như yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Đây là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp cĩ thể tồn tại và cạnh tranh ngay chính tại thị trường trong nước, tiếp đĩ là trên thị trường khu vực và quốc tế. Bên cạnh đĩ các doanh nghiệp cần nâng cao khả năng quản lý, áp dụng các giải pháp sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, giảm lãng phí và liên tục cải tiến. Bà Nguyễn Thu Hiền - Phĩ Viện trưởng Viện Năng suất Việt Nam Nguồn: Giao lưu trực tuyến “Hội nhập kinh tế quốc tế, thách thức nâng cao năng suất chất lượng của doanh nghiệp Việt Nam" do

cơ quan cĩ thẩm quyền căn cứ theo Danh mục này tổ chức việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hĩa lưu thơng trên thị trường trong nước và hàng hĩa nhập khẩu.

Những nhĩm sản phẩm, hàng hĩa nằm trong Danh mục bao gồm: Trang thiết bị và cơng trình y tế; Vắc xin phịng bệnh; Thức ăn dùng trong nuơi trồng thủy sản; Thủy sản và sản phẩm thủy sản (phải gia nhiệt trước khi ăn); Sản phẩm thủy sản ăn liền; Thuốc bảo vệ thực vật; Phân bĩn; Thuốc thú y và nguyên liệu làm thuốc thú y; Thức ăn chăn nuơi; Nguyên liệu Nitrat Amon; Thuốc nổ, các loại thuốc nổ nhập khẩu; Phụ kiện nổ các loại, các loại phụ kiện nổ nhập khẩu; Các thiết bị phịng nổ dùng trong khai thác hầm lị; Cần cẩu của tầu, cần trục; khung nâng di động; Xe nâng hàng, Máy nâng hàng, xếp dỡ hàng; Máy xây dựng cơng trình giao thơng; Phương tiện giao thơng đường sắt; Xe ơ tơ và các loại xe khác cĩ động cơ được thiết kế chủ yếu để chở người; Mơ tơ, xe máy; Xi măng pooc lăng hỗn hợp; Xi măng pooc lăng ít tỏa nhiệt; Tấm lợp amiăng xi măng; Dầm bê tơng cốt thép ứng lực trước PPB và viên blốc bê tơng dùng làm sàn và mái nhà; Xăng khơng chì; Nhiên liệu diesel; Đồ chơi dành cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi; Dây điện bọc nhựa PVC cĩ điện áp danh định đến và bằng 450/750V; Dây thép dự ứng lực làm cốt bê tơng; Thép trịn cán nĩng và thép cốt bê tơng cán nĩng dùng trong xây dựng; Mũ bảo vệ cho người đi xe máy; Mũ bảo vệ cho trẻ em tham gia giao thơng; Các thiết bị điện gia dụng như: Dụng cụ điện đun và chứa nước nĩng; Máy sấy tĩc và các dụng cụ làm đầu khác; Bàn là điện; Lị vi sĩng; Quạt điện; Nồi nấu cơm điện; Ấm đun nước; Bếp điện, lị nướng điện, chảo điện, vỉ nướng điện...

THANH HÀ

Một phần của tài liệu O1997_2.17-BT-NSCL So 2 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)