As (µg/l): Có vài vị trí phát hiện As nhưng rất thấp và phù hợp với QCVN

Một phần của tài liệu signed-signed-cv-617_81811 (Trang 125 - 127)

MT:2015/BTNMT.

* Thông số Tổng Coliform

- Tổng Coliform (MPN/100ml): Giá trị quan trắc qua các năm dao động từ không

phát hiện - 60 MPN/100mL. Các vị trí quan trắc tại Ấp 2, xã Khánh Lâm, huyện U Minh (NN-38) vượt so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT, cao nhất vượt 20 lần vào tháng 4/2018.

Hình 74: Diễn biến tổng Coliforms qua các năm khu vực ảnh hưởng phèn giai đoạn 2015-05/2020 3/2015 6/2015 10/2015 12/2015 4/2016 6/2016 9/2016 12/2016 4/2017 6/2017 9/2017 12/2017 4/2018 6/2018 9/2018 11/2018 9/2019 11/2019 3/2020 5/2020 QCVN 09-MT:2015/BTNMT Vị trí quan trắc T .C o li fo rm s (M P N /1 0 0 m L) Ghi chú:

NN-36: ấp Vồ Dơi, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời NN-38: Ấp 2, xã Khánh Lâm, huyện U Minh

* Nhận xét chung :

Nước ngầm khu vực chưa có dấu hiệu bị nhiễm phèn, chất lượng nước đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, pH mang tính chất trung tính đến kiềm nhẹ. Các kết quả quan trắc, phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm trong khu vực này tốt, các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép, cũng chưa phát hiện thấy hàm lượng kim loại As trong nước. Tại vị trí Ấp 2, xã Khánh Lâm, huyện U Minh (NN-38) có dấu hiệu ơ nhiễm vi sinh, có vị trí có giá trị Coliform vượt quy chuẩn 20 lần.

Nhìn chung chất lượng mơi trường nước ngầm tỉnh Cà Mau tương giai đoạn 2015-2020 tương đối ổn định qua các đợt quan trắc, có một vài vị trí có dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ, hàm lượng amoni và vi sinh cao như tại khu vực bãi rác, khu vực nghĩa trang, các vị trí này chỉ phù hợp cho mục đích sinh hoạt, sản xuất, khơng nên sử dụng trong ăn uống, các khu vực quan trắc cũng đều bị nhiễm mặn nhẹ. Phát triển công nghiệp đã và đang tác động mạnh mẽ đến chất lượng môi trường nước ngầm trên địa bàn tỉnh Cà Mau, nhất là tại khu vực đô thị đông dân cư và khu vực khu/cụm cơng nghiệp, các nhà máy sản suất ngồi khu/cụm công nghiệp, việc xả thải nước sản xuất từ các nhà máy, khu chế xuất, khu công nghiệp chưa được xử lý vào sông rạch, ao hồ gây ô nhiễm nước ngầm. Điển hình tại khóm 7, TT. Cái Đơi

Vàm, huyện Phú Tân (NN-07) hàm lượng amoni vượt 7,37 lần vào tháng 11/2019, tại KCN Sơng Đốc, Cơng ty Cổ phần mía đường Tây Nam - Xí nghiệp đường Cà Mau, xã Trí Phải, huyện Thới Bình (NN-14) giá trị Coliform vượt 15,3 lần vào tháng 12/2017. Hiện nay, ở nhiều vùng của Cà Mau, nước mặn xâm lấn sâu. Tình trạng một bộ phận người dân tự phát đưa nước mặn vào vùng quy hoạch ngọt hóa trồng các loại cây, con hệ ngọt, đất rừng tràm để nuôi tôm đang diễn ra khá phức tạp.

2.3. Các hoạt động và yếu tố có nguy cơ gây ơ nhiễm nguồn nước

2.3.1. Dân số và vấn đề di cư

Một phần của tài liệu signed-signed-cv-617_81811 (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)