Mơ hình: Dự án “Xây dựng mơ hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất rau ăn lá trong nhà lưới đạt tiêu chuẩn VietGAP tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai”; Dự án “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (Trang 38 - 42)

tiêu chuẩn VietGAP tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai”; Dự án “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng mơ hình trồng lan Mokara cắt cành phục vụ nơng nghiệp đơ thị tại thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai”; Dự án: “Xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất rau ăn lá theo phương pháp thủy canh phục vụ nông nghiệp đô thị tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai”.

vào sản xuất nông nghiệp và đang được nhân rộng.

Kinh tế tập thể được hỗ trợ, củng cố và phát triển9.Chất lượng hoạt động được nâng lên, khá, giỏi chiếm gần 70%, trung bình chiếm hơn 30%.

Về tài chính: hàng năm TP Biên Hịa thu ngân sách đều vượt dự tốn giao10

. Cơng tác cải cách hành chính trong quản lý thuế được thực hiện nghiêm túc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kê khai, nộp thuế; triển khai nhiều giải pháp chống gian lận thuế mang lại hiệu quả thiết thực trong thu ngân sách. Thực hiện chi ngân sách bám sát dự toán, kiểm soát chặt chẽ các khoản chi, bảo đảm chi đúng chế độ, đúng quy định, tiết kiệm, chống lãng phí. Nhu cầu vốn để chi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ngày càng tăng, trong đó chi cho đầu tư phát triển chiếm tỉ trọng 26,5% trong tổng chi ngân sách.

Về môi trường: Là địa bàn tập trung dân cư đông nhất của tỉnh với tốc độ tăng dân số cơ học cao nên vấn đề về mơi trường đơ thị ln trong tình trạng báo động nếu khơng có những biện pháp cải tạo và bảo vệ môi trường phù hợp với quy mơ, tốc độ phát triển của tồn thành phố.

Là một thành phố công nghiệp lớn với nhiều khu công nghiệp lâu đời, các khu chăn nuôi tập trung tại những khu dân cư ở các vùng ven như: Long Bình, Phước Tân, Tam Phước, Trảng Dài, An Hòa, … nên nguồn rải rác,nước thải sau khi đã xử lý vẫn cịn nhiều tồn tại gây ơ nhiễm tới nguồn nước sông, kênh rạch và nơi ở của người dân vùng ven đơ thị....

Tóm lại, qua những phân tích những điều kiện kinh tế- xã hội nêu trên cho thấy, việc bố trí quy hoạch sử dụng đất cho các mục đích cịn gặp nhiều khó khăn do những yếu tố khách quan chủ quan của địa phương không những phải đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội mà cịn phải đảm bảo về mơi trường sinh thái, đảm bảo sử dụng đất hợp lý, bền vững, hiệu quả và lâu dài.

2.2. Tình hình thực hiện pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Hòa, tỉnh Đồng Nai

2.2.1. Thực tiễn quy hoạch sử dụng đất tại TP Biên Hòa

Theo quy định của Luật Đất đai, QHSDĐ cấp huyện là một trong những căn cứ để lập kế hoạch sử dụng đất cấp huyện (khoản 3, Điều 40) để làm căn cứ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất (Khoản 1 Điều 52) đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa

9

Số đơn vị kinh tế tập thể tăng với 70 hợp tác xã và 11 Quỹ tín dụng.

bàn và tồn tỉnh. Vì vậy, QHSDĐ cấp huyện là cơ sở quan trọng để thực hiện công tác quản lý, sử dụng đất của mỗi địa phương và toàn tỉnh.

Tuân thủ các quy định pháp luật về QHSDĐ: từ nguyên tắc, nội dung và quy trình thực hiện, UBND TP Biên Hòa đã thực hiện các bước theo đúng quy định của pháp luật từ lập dự án QH, đến việc thẩm định, xét duyệt và thông qua quyết định QH, KHSD đất thời kỳ 2011-2020 và đã được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt tại Quyết định số 175/QĐ-UBND ngày 15/01/2013 cũng như QHSDĐnày đã được điều chỉnh, bổ sung tại Quyết định số 4738/QĐ-UBND ngày 26/12/2017.

Việc triển khaithực hiện QHSDĐ trên địa bàn đã cơ bản đáp ứng được mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của thành phố;là cơ sở quan trọng trong công tác quản lý và sử dụng đất đai; cơ cấu sử dụng đất đã có sự chuyển dịch phù hợp với định hướng chung của thành phố, đáp ứng được mục tiêu thực hiện cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Bên cạnh những kết quả đã thực hiện theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2019, tính đến nay, trên địa bàn TP đang triển khai thực hiện 434 cơng trình, dự án, trong đó diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 1.207,77 ha (do các dự án đang triển khai các thủ tục để thực hiện giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chưa triển khai ngoài thực địa). Một số dự án lớn đang triển khai thực hiện như: Khu công nghiệm Amata mở rộng, Khu công nghiệp Hố Nai II, Khu công nghiệp Tam Phước, Khu đô thị du lịch sinh thái Sơn Tiên, Khu du lịch Bửu Long, Khu du lịch Vườn Xồi (mở rộng) [5, 6];….. Q trình triển khai thực hiện các dự án từ khi chấp thuận chủ trương đầu tư đến khi trình thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư; xây dựng phương án bồi thường; triển khai thực hiện bồi thường, giải tỏa, thu hồi đất, giao đất hoặc cho thuê đất;… cần phải có thời gian khá dài, nhất là đối với những dự án có diện tích lớn.

Theo quyết định 4738/QĐ-UBND ngày 26/12/2017 thì QHSD của TP Biên Hịa đã kết thúc vào cuối năm 2020; Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Đồng Nai có khung hiệu lực đến hết 2020, hiện đang tiến hành lập phương án phân bổ và khoanh vùng đất đai theo khu chức năng và theo đơn vị hành chính cấp huyện trong quy hoạch tỉnh cho thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 để thay thế các bản quy hoạch trước đây cho phù hợp với yêu cầu và bối cảnh mới.

Căn cứ Luật Đất đai năm 2013; Luật Quy hoạch 2019; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của 37 luật liên quan đến QH; Nghị quyết số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16/08/2019 của Ủy

ban Thường vụ Quốc hội về giải thích một số điều của Luật Quy hoạch; Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ về sửa đổi một số nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch; …thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Đồng Nai và hướng dẫn của Sở TN&MT về công tác lập QHSDĐ đến năm 2030, KHSD đất năm 2021 cấp huyện, UBND TP Biên Hòa đã phê duyệt đề cương nhiệm vụ và triển khai thực hiện lập QHSD đất đến năm 2030, kế hoạch sử dụng đất năm 2021.

Theo các số liệu trong Báo cáo thuyết minh Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, kế hoạch sử dụng đất năm 2021 có sự điều chỉnh về QHSDĐ thì diện tích các loại đất có sự biến động như sau:

a. Về đất nông nghiệp

Theo chỉ tiêu QH được duyệt đến năm 2020, đất nơng nghiệp có diện tích là 6.053,52 ha. Tuy nhiên, sau khi điều chỉnh QH, đất nơng nghiệp hiện có diện tích là 6.605,03 ha, cao hơn 551,51 ha so với chỉ tiêu QH được duyệt, đạt 109,11% chỉ tiêu quy hoạch.

Ngun nhân diện tích đất nơng nghiệp tăng so với chỉ tiêu được duyệt là do khả năng thu hút vốn đầu tư vào các cơng trình theo QH giảm (do ảnh hưởng của nền kinh tế bị suy giảm). Vì vậy, một số cơng trình, dự án dự kiến thực hiện trong giai đoạn 2011 - 2020 vẫn chưa được triển khai thực hiện hoặc hủy bỏ; các cơng trình này chủ yếu sử dụng từ đất nơng nghiệp. Ví dụ chỉ tiêu quy hoạch đất trồng lúa được duyệt đến năm 2020 là 41,96 ha nhưng sau khi thực hiện QH đến nay diện tích lại tăng lên là 43,13 ha, cao hơn 1,17 ha so với QH được duyệt. Nguyên nhân đất lúa vẫn còn cao hơn chỉ tiêu quy hoạch do kiểm kê lại diện tích đất lúa theo hiện trạng. Còn đối với đất trồng cây hàng nămchỉ tiêu quy hoạch được duyệt đến năm 2020 là 2.022,39 ha như hiện tại diện tích là 2.503,68 ha, cao hơn chỉ tiêu được duyệt 481,29 ha.

Nguyên nhân đất trồng cây hàng năm khác không giảm nhiều so với chỉ tiêu do một số dự án được QHSD nhiều vào loại đất này nhưng chưa triển khai thực hiện; đồng thời một số khu vực trồng lúa 01 vụ bấp bênh, khơng có hệ thống tưới, tiêu, sản xuất không hiệu quả nên người sử dụng đất đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện thực tế, do đó thống kê hiện nay được thực hiện theo đúng mục đích sử dụng hiện trạng.

- Đối với đất rừng phòng hộ: chỉ tiêu QH đến năm 2020 là 168,02 ha; thì sau khi QH đến nay tổng diện tích là 139,27 ha, đạt 82,89% chỉ tiêu QH được duyệt, thấp hơn 28,75 ha so với chỉ tiêu được duyệt. Nguyên nhân đất rừng phòng hộ cao hơn chỉ tiêu KH được duyệt là do một

số cơng trình dự án QH dự kiến có sử dụng đất rừng phịng hộ nhưng đến nay chưa thực hiện phải chuyển sang giai đoạn sau 2020 như: đường 768B; đường nhà máy nước Thiện Tân,….; đồng thời kiểm kê lại ranh thực tế rừng phòng hộ do Trung tâm Lâm nghiệp Biên Hòa quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)