. Xem: Báo cáo thuyết minh tổng hợp QHSDđất đến 2030, kế hoạch sử dụng đất đến 2021 của UBND
3.1.3. Huy động các nguồn lực để phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòn g an ninh, định hướng thị trường bất động sản phát triển lành mạnh
định hướng thị trường bất động sản phát triển lành mạnh
Hồn thiện pháp luật về QHSDĐđai phải góp phần ổn định chính trị - xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, hội nhập quốc tế; huy động tốt nhất nguồn lực từ đất để phát triển đất nước.
Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết19-NQ/TWHội nghị lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ
đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, chúng ta đã đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần khai
thác và phát huy có hiệu quả nguồn lực đất đai phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Mọi hoạt động phát triển của các ngành kinh tế đều diễn ra trên một diện tích đất nhất định, các nhu cầu sử dụng đất của các ngành kinh tế ngày càng gia tăng, nhiệm vụ của công tác quy hoạch sử dụng đất là cân đối nhu cầu sử dụng đất của các ngành, gia tăng tổng giá trị của đất đai trong một vùng quy hoạch.
Kế thừa Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 và Luật đất đai 2013 vẫn tiếp tục khẳng định:Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Để sử dụng đất đai hợp lý cho các mục tiêu phát triển, Nhà nước quy định QHSDĐ.Thông qua quy hoạch sử dụng đất, Nhà nước cung cấp hàng hóa cho thị trường bất động sản. và cũng để quản lý tránh tham nhũng trong lĩnh vực đất đai, Nhà nước quy định việc ban hành chính sách về đất đai nói chung về QHSDĐ nói riêng để thực hiện chức năng QL đất đai cũng như xử lý các hành vi vi phạm trong q trình thực hiện chính sách pháp luật đất đai, nhất là trong QHSDĐ khi có hành vi tiêu cực như lợi ích nhóm, làm trái ngun tắc của QHSDĐ, khơng bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, khơng thực hiện đúng thẩm quyền khi thu hồi đất, giao đất, cho thuế đất…thực chất là bẻ cong QHSDĐ, chính vì vậy, cần có sự quản lý của Nhà nước thơng qua bộ máy, thơng qua tính cưỡng chế, thơng qua những thẩm quyền khác để lập lại trật tự trong q trình thực hiện chính sách pháp luật đất đai.
Để QHSDĐ phát huy được vai trò thúc đẩy kinh tế, văn hóa- xã hội phát triển bền vững thì trong cơng tác QHSDĐ cần xác định rõ vị trí, vai trị của cơ quan có thẩm quyền, người có thẩm quyền trong việc lựa chọn được một quy hoạch tốt nhất, nhằm bảo đảm được quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, định hướng cho thị trường bất động sản phát triển lành mạnh.