Mục tiêu, quan điểm về tăng cƣờng công tác cai nghiện ma tuý

Một phần của tài liệu (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 56 - 58)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

3.2. Mục tiêu, quan điểm về tăng cƣờng công tác cai nghiện ma tuý

quản lý nhà nƣớc về cai nghiện ma túy

3.2.1. Mục tiêu tăng cường quản lý nhà nước về cai nghiện ma tuý

Mục tiêu quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội được xác định như sau:

Một là, thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động nh m nâng cao ý

thức trách nhiệm cá nhân, gia đình và cộng đồng ở địa phương chủ động phòng, chống nghiện ma túy, cùng với các cơ quan Cơng an, Y tế… và chính quyền các cấp từng bước ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi TNMT, hạn chế đến mức

thấp nhất tác hại do ma túy gây ra ở cộng đồng nh m tạo ra môi trường xã hội ở địa phương trong sạch, lành mạnh.

Hai là, sử dụng có hiệu quả các phương pháp, kết hợp với các chủ thể ở

địa phương trong một thể thống nhất chặn đứng tốc độ gia tăng người nghiện mới, giảm tỷ lệ người sử dụng trái ph p chất ma túy trong cộng đồng, đặc biệt là nhóm có hành vi nguy cơ cao; tổ chức cai nghiện ma túy theo hướng hiệu quả, bền vững.

Với 2 nhóm mục tiêu nêu trên, yêu cầu quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội như sau:

Một là, yêu cầu trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo PCTNMT: công tác

PCTNMT phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài.

Hai là, yêu cầu về nội dung và phương pháp: Để quản lý hiệu quả công

tác PCTNMT, cơ quan tham mưu cần thường xuyên đổi mới nội dung và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phịng, chống nghiện ma túy với hình thức thích hợp, phong phú để mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng nhận thức rõ mối hiểm họa từ ma túy, tính cấp bách của việc PCTNMT trên địa bàn

Ba là, yêu cầu về con người và nguồn lực: Xây dựng và tăng cường năng

lực cho đội ngũ cán bộ ở các Chi cục xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ và thực ti n quản lý công tác này ở các địa phương.

Đồng thời huy động sự đóng góp của các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, doanh nhân và quần chúng nhân dân vào các hoạt động, chương trình phịng, chống nghiện ma túy, tái hịa nhập cộng đồng của người sau cai nghiện ma túy, hỗ trợ và tạo việc làm cho các đối tượng này.

3.2.2. Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước về cai nghiện ma tuý

Chỉ thị số 36-CT⁄TW ngày 16⁄8⁄2019 của Bộ Chính trị về "Tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác phịng, chống và kiểm sốt ma túy" (gọi tắt là Chỉ thị 36 [3] nêu rõ các quan điểm chỉ đạo sau:

Năm quan điểm chỉ đạo được đề ra tại Chỉ thị gồm:

- Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước.

- Phòng, chống và kiểm soát ma túy là nhiệm vụ trọng tâm, vừa cấp bách, vừa thường xuyên, liên tục và lâu dài, đòi hỏi sự kiên trì, bền bỉ, quyết liệt,

quyết tâm rất cao và cần có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các cấp, các ngành và các tổ chức chính trị - xã hội.

- Kết hợp chặt chẽ giữa phòng và chống, giữa giảm cung, giảm cầu và giảm tác hại của ma túy. Coi trọng công tác cai nghiện tập trung và quản lý người nghiện ngồi xã hội khơng để gây ra các vụ phạm tội.

- Ðầu tư cho cơng tác phịng, chống ma túy là đầu tư cho sự phát triển bền vững của đất nước. Tăng cường nguồn lực cho cơng tác phịng, chống và kiểm sốt ma túy. Củng cố lực lượng chuyên trách đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu thực ti n cơng tác đấu tranh phịng, chống ma túy.

- Tội phạm và tệ nạn ma túy là vấn đề mang tính tồn cầu, do đó các chính sách phịng, chống ma túy phải đặt trong bối cảnh chung của khu vực và trên thế giới; tăng cường hợp tác quốc tế, phối hợp hành động chung để giải quyết vấn đề ma túy; thực hiện nhất quán quan điểm khơng hợp pháp hóa các chất ma túy.

3.3. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với công tác cai nghiện ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)