Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng và lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và
4.2.4. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón các yếu tố cấu thành năng suất dòng đậu
vẫn không bị đổ gãy. Đây là đặc điểm quý của dòng TX05 được tuyển chọn.
4.2.4. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón các yếu tố cấu thành năng suất dòng đậu xanh tuyển chọn dòng đậu xanh tuyển chọn
Các yếu tố cấu thành năng suất của cây đậu xanh bao gồm: Số quả trên cây, số ngăn hạt/quả, số hạt/quả và M1000. Các yếu tố cấu thành năng suất liên quan đến đặc điểm di truyền của từng dòng/giống, đến điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác của con người. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất dòng đậu xanh tuyển chọn ở các công thức được thể hiện trong bảng 3.10.
* Số quả trên cây: Chỉ tiêu số quả/cây có ý nghĩa quan trọng quyết định đối với năng suất của cây đậu xanh. Chính vì thế, chỉ tiêu này rất được quan tâm trong cơng tác chọn tạo các dịng/giống đậu xanh. Số quả thống kê của các cơng thức thí nghiệm biến động từ 14,40 đến 18,43 quả/cây. Sai khác giữa cơng thức có ít quả/cây nhất và cơng thức có nhiều quả/cây nhất là 4 quả. Nhưng khơng có sai khác thống kê khi phân tích ANOVA cho trung bình số quả trên cây các cơng thức thí nghiệm.
Đánh giá xu hướng thay đổi của số quả trên cây chúng tôi nhận thấy: Trong cùng một mật độ trồng, số quả trên cây tăng khi mức phân bón tăng; số quả trên cây đạt cực đai ở mức bón phân P3, sau đó lại giảm ở mức bón phân P4. Kết quả đánh giá riêng ảnh hưởng của yếu tố phân bón đối với số quả trên cây cũng cho ra kết quả tương tự. Số quả trên cây trung bình của mức phân P3 là cao nhất 17,80 quả/cây, trong khi số quả của mức bón P1 là thấp nhất. Xét riêng ảnh hưởng của yếu tố mật độ đến chỉ tiêu số quả/trung bình trên cây
chúng tơi thấy mật độ M2 (25 cây/m2) cho chỉ tiêu số quả trên cây lớn hơn so
với các công thức M1 và M3.
* Số ngăn hạt trên quả: Số ngăn hạt trên quả của 12 công thức mật
độ*phân bón khác nhau nằm trong khoảng từ 11,81 đến 14,13 quả/cây. Biến động số ngăn hạt/quả của các cơng thức là khơng đáng kể và khơng có ý nghĩa thống kê. Cơng thức M3P4 có số ngăn hạt lớn nhất và cơng thức M3P1 có số ngăn hạt/quả trung bình nhỏ nhất. Xét riêng yếu tố mật độ, mật độ trồng M2 cho số ngăn hạt/quả 12,98 cao hơn so với hai công thức M1 và M3. Đối với yếu tố mức phân bón, mức phân bón P4 có số ngăn hạt trung bình/quả 13,16 cao hơn so với các cơng thức cịn lại, mức phân bón P2 có số ngăn hạt/quả thấp nhất là 12,36.
* Số hạt trên quả: Chỉ tiêu số hạt trên quả khơng có sự sai khác có ý nghĩa khi xét riêng ảnh hưởng của yếu tố phân bón. Cụ thể ở các mức phân bón khác nhau, số hạt/quả trung bình của dịng đậu xanh chọn tạo thay đổi khơng đáng kể từ 8,92 - 9,18 hạt/quả. Mức phân bón P4 có số hạt/quả cao hơn một chút so với các mức phân bón cịn lại. Xét riêng yếu tố mật độ thì có sự sai khác có ý nghĩa giữa các mật độ trồng, số hạt/quả của mật độ M2 9,36 hạt/quả cao hơn so với hai mật độ M1 và M3.
Khi đánh giá tác động của cả hai nhân tố mật độ*phân bón tới chỉ tiêu số hạt/quả chúng tơi nhận thấy: Có sự sai khác thống kê khi so sanh 12 cơng thức mật độ*phân bón khác nhau của dòng đậu xanh tuyển chọn. Số hạt/quả trung bình thay đổi trong khoảng 8,65 - 9,56 hạt/quả. Cơng thức M2P4 có số hạt/quả cao nhất. Chiều ngược lại cơng thức M1P1 và M3P1 cho số hạt/quả trung bình thấp nhất trong các cơng thức thí nghiệm. Kết quả đánh giá số hạt/quả trung bình của dịng đậu xanh trong các mật độ trồng và phân bón khác nhau đã cho thấy: Mật độ trồng có ảnh hưởng quyết định tới chỉ tiêu số hạt/quả của cây đậu xanh. Ngược lại mức phân bón ảnh hưởng khơng đáng kể đến chỉ tiêu này.
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của đậu xanh
Mật độ Mức phân bón Số quả trên cây (quả) Số ngăn hạt/quả (ngăn) Số hạt/quả (hạt) M 1000 (g) M1 P1 16,70 12,46 8,72 d 59,65 P2 16,87 12,39 8,75 cd 62,33 P3 17,20 12,97 8,95 bcd 63,11 P4 16,47 12,47 8,88 bcd 61,78 M2 P1 15,57 13,70 9,38 ab 62,54 P2 17,13 12,41 9,15 abcd 62,67 P3 17,77 12,92 9,25 abc 63,11 P4 17,43 12,89 9,65 a 61,73 M3 P1 14,40 11,81 8,65 d 61,55 P2 14,87 12,29 8,85 cd 62,22 P3 18,43 12,18 8,85 cd 62,68 P4 17,97 14,13 9,02 bcd 62,22 TB mật độ M1 16,81 12,57 8,83 b 61,72 M2 16,98 12,98 9,36 a 62,51 M3 16,42 12,60 8,84 b 62,17 TB phân bón P1 15,56 12,66 8,92 61,25 P2 16,29 12,36 8,92 62,41 P3 17,80 12,69 9,02 62,97 P4 17,29 13,16 9,18 61,91 LSD0,05 mật độ 1,66 0,81 0,25 1,22 LSD0,05 phân bón 1,75 0,92 0,37 1,33 LSD0,05 mật độ *phân bón 3,14 1,48 0,51 2,36 CV% 11,1 6,9 3,3 2,3
Các ký hiệu a, b, c… thể hiện sự sai khác giữa các giống trong đó a > b > c >…
* Chỉ tiêu M1000: Chỉ số khối lượng trung bình 1000 hạt đậu xanh của 12
cơng thức thí nghiệm có giá trị từ 61,55 - 63,11 g/1000 hạt. Cơng thức M2P3 có giá trị M1000 cao nhất. Cơng thức M3P1 có giá trị M1000 nhỏ nhất so với các
cơng thức cịn lại. Tuy nhiên giữa các cơng thức khơng có sai khác thống kê khi thực hiện phân tích phương sai ANOVA hai chiều. Xét riêng yếu tố mật độ, mức mật độ M2 cho chỉ tiêu M1000 cao nhất 62,51 g/1000 hạt, mức mật độ M3 cho chỉ tiêu M1000 thấp nhất chỉ đạt 61,17 g/1000 hạt. Có thể nhận thấy đậu xanh trồng trong mật độ dày cho hạt nhỏ hơn so. Khi xem xét riêng ảnh hưởng của yếu tố phân bón đến khối lượng trung bình hạt của đậu xanh chúng tơi tìm thấy xu hướng biến động của giá trị M1000. Cụ thể khi tăng mức phân bón, giá trị M1000 tăng và đạt lớn nhất ở mức P3 62,97 g/1000 hạt, sau đó lại giảm ở mức phân P4. Như vậy mức phân bón P3 (40 kg N : 75 kg P2O5 : 75 kg K2O) cho kích thước và khối lượng hạt của dòng đậu xanh chọn tạo là lớn nhất.