Thiết kế 3: Tấm khn có phần âm và phần dƣơng H thay đổi, kích thƣớc H lần lƣợt là: 20; 40; 60mm
24
Bảng 3.4: Cơ tính của thép cacbon C45
Camera nhiệt:
Camera nhiệt dùng để quan sát trƣờng nhiệt độ trên bề mặt tấm khn (hình 3.9). Đây là camera của công ty Avio NEO THERMO TVS-700. Các đặc tính của camera này đƣợc trình bày nhƣ Bảng 3.5. Thơng qua camera nhiệt, các tín hiệu về giá trị nhiệt độ trên bề mặt khuôn sẽ đƣợc hiển thị bởi bảng màu, thơng qua đó, ngƣời sử dụng sẽ dễ dàng nhận biến phân bố nhiệt độ trên bề mặt cần đo. Ngồi ra, các tín hiệu đo đƣợc sẽ đƣợc ghi nhận và phân tích bởi phần mềm chuyên dùng cho camera này. Thông qua phầm mềm này, giá trị nhiệt độ tại bất kỳ vị trí trên bề mặt đo đều đƣợc thu nhận nhằm phục vụ cho quá trình so sánh các kết quả của q trình gia nhiệt.
25
Bảng 3.5: Thơng số kỹ thuật của camera nhiệt
Thông số Giá trị
Bƣớc sóng cảm
biến 3~5.4(μm)
Tần số quét 0.1(sec)
Độ chính xác 0.08(°C)
Khoảng nhiệt độ đo .-20~500(°C) Cảm biến nhiệt độ
Trong q trình làm thí nghiệm, ngồi camera nhiệt phục vụ cho việc quan sát trƣờng nhiệt độ trên bề mặt khn, giá trị nhiệt độ của khn cịn đƣợc thu nhận thơng qua các cảm biến nhƣ hình 3.10. Bảng 3.6 trình bày các đặc điểm của cảm biến. Với thiết bị đo nhiệt loại này, hai cảm biến có thể cùng đƣợc sử dụng cho q trình quan sát nhiệt độ. Ngồi ra, thơng qua thiết bị cầm tay, giá trị nhiệt độ biến thiên theo thời gian sẽ đƣợc ghi nhận và lƣu giữ cho q trình phân tích sau này. Nhằm phục vụ cho quá trình quan sát nhiệt độ, thiết bị đo nhiệt có thể liên kết với máy tính thơng qua phần mềm. Trong q trình đo, sự biến thiên nhiệt độ theo thời gian sẽ đƣợc hiển thị trên màn hình máy tính
.
26
Bảng 3.6: Thông số của thiết bị đo nhiệt tiếp xúc
Thông số Máy Center 306
Khoảng nhiệt độ đo .-200°C~1370°C
Độ chính xác ±(0.3%rdg)+1 °C
Độ nhạy (Resolution) 0.1 °C Nhiệt độ môi trƣờng
làm việc 0°C~50°C
Nhiệt độ lƣu trữ thiết
bị .-20°C~60°C
Pin 9 V
Kích thƣớc 184mm × 64mm × 30mm
Trọng lƣợng ~ 210g
Phần mềm mô phỏng
Trong nghiên cứu này, phần mềm COMSOL Multiphysics sẽ đƣợc sử dụng cho q trình mơ phỏng. Thơng qua mô hỏng, các thông số của quá trình gia nhiệt bằng cảm ứng từ sẽ đƣợc phân tích nhƣ: hình dạng, độ dày các tấm khn, q trình truyền nhiệt … Thơng qua q trình mơ phỏng, phân bố nhiệt độ trên bề mặt tấm khn tại cuối q trình gia nhiệt sẽ đƣợc so sánh với kết quả thí nghiệm.
3.2. Phƣơng pháp thí nghiệm
Bƣớc đầu tiên, thơng qua phƣơng pháp mơ phỏng, phân bố nhiệt độ của các tấm khuôn sẽ đƣợc so sánh nhằm tìm ra phân bố tốt nhất. Sau đó, sẽ đƣợc tiến hành thí nghiệm và so sánh kết quả. Với thiết kế có phân bố nhiệt độ tốt hơn, các thông số của các tấm khuôn sẽ đƣợc tiếp tục phân tích chi tiết hơn. Cuối cùng, kết luận về các thiết kế khác nhau của các tấm khuôn sẽ đƣợc tổng hợp và đƣa ra kết luận.
Trong quá trình nghiên cứu, hệ thống thí nghiệm đƣợc trình bày nhƣ hình 3.11. Sau khi gá đặt các tấm khuôn vào bộ thí nghiệm, kết nối đƣờng điện, đƣờng nƣớc vào máy gia nhiệt, cuộn dây cảm ứng từ đƣợc nối với máy gia nhiệt, quá trình gia nhiệt bằng cảm ứng từ sẽ đƣợc tiến hành. Sau khi quá trình gia nhiệt bằng cảm ứng từ kết thúc, cuộn dây gia nhiệt sẽ đƣợc di chuyển ra xa tấm khn, ngay sau đó, thiết bị giám sát nhiệt độ (camera nhiệt hoặc cảm biến
27
nhiệt) sẽ đƣợc sử dụng. Sau khi quá trình thu thập kết quả về nhiệt độ kết thúc, thiết bị điều khiển nhiệt độ cho khn sẽ đƣợc kích hoạt, nƣớc sẽ lƣu chuyển trong các kênh dẫn và giải nhiệt cho khn. Trong q trình thí nghiệm, ngồi phân bố nhiệt độ trên bề mặt khuôn sẽ đƣợc ghi nhận thông qua camera nhiệt, giá trị nhiệt độ tại các điểm đo sẽ đƣợc ghi nhận thông qua cảm biến nhiệt tiếp xúc.
28
Chƣơng 4
MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH GIA NHIỆT BẰNG CẢM ỨNG TỪ
Trong chƣơng này, trình bày các mơ phỏng về q trình gia nhiệt bằng cảm ứng từ với những tấm khuôn khác nhau sử dụng phần mềm COMSOL ultiphysics. So sánh các kết quả mơ phỏng nhằm tìm ra các thơng số tốt nhất.
4.1 Giới thiệu
Để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, giảm phế phẩm, ngƣời ta ứng dụng các phần mềm, công cụ mô phỏng vào nghiên cứu, sản xuất, cải tiến sản phẩm. Thơng qua q trình mơ phỏng, nhà sản xuất có thể dự đoán đƣợc các kết quả trƣớc khi thiết bị hoặc các giải pháp mới đƣợc tiến hành. Đây là một trong những một trong giải pháp hiệu quả nhất.
Hiện nay, mơ phỏng đƣợc xem là cơng cụ có có nhiều lợi ích nhƣ tiết kiệm thời gian, kinh phí, vật liệu. Phần mềm COMSOL Multiphysics đƣợc xem là giải pháp hiệu quả cho q trình mơ phỏng về biến dạng cơ học, truyền nhiệt, dòng chảy lƣu chất... Trong nghiên cứu này, phần mềm COMSOL Multiphysics sẽ đƣợc sử dụng nhằm dự đoán kết quả của quá trình gia nhiệt bằng cảm ứng từ thơng qua hai bƣớc
Q trình gia nhiệt bề mặt khn
Quá trình truyền nhiệt từ bề mặt khn vào phía trong của tấm khn Với yêu cầu nhƣ trên, phƣơng pháp mô phỏng bằng phần mềm COMSOL Multiphysics có các đặc điểm nhƣ sau
Phần tử (element):
Với phần mềm COMSOL Multiphysics, loại phần tử đƣợc sử dụng nhƣ sau
+ 0-D: sử dụng cho vùng khơng khí
+ 3D: sử dụng cho các vị trí có hình dạng phức tạp (dùng cho cuộn dây và các vị trí khn phức tạp)
29 Mơ hình mơ phỏng
Với qui trình gia nhiệt bằng cảm ứng từ, mơ hình sẽ đƣợc nhập từ file *.igs vào trong môi trƣờng COMSOL Multiphysics.
4.2 Mơ phỏng q trình gia nhiệt ứng với các thiết kế khác nhau của cuộn dây
Thơng qua q trình mơ phỏng, cuộn dây 3D sẽ đƣợc sử dụng cho q trình gia nhiệt các tấm khn. Sau đó, các kết quả về phân bố nhiệt độ trên bề mặt khn sẽ đƣợc so sánh. Bảng 4.1 trình bày các thơng số mơ phỏng của q trình gia nhiệt cho các tấm khn.
4.2.1 Qui trình mơ phỏng bằng phần mềm COMSOL Multiphysics
Trong mô phỏng này sử dụng tấm khn có kích thƣớc chiều dài L, chiều rộng W, chiều dày T (hình 4.1).
Bảng 4.1: Thơng số chính của q trình mơ phỏng Thông số mô phỏng Thông số mô phỏng
Cƣờng độ dòng điện (A) 1450
Tần số (KHz) 75
Thời gian gia nhiệt (sec) .3-6 Nhiệt độ môi trƣờng (C) 25 Magnetic coefficient
(H/m) 4 x 10-7
Relative magnetic
coefficient 200
Nhiệt dung riêng (J/KgC) 495 Tỉ trọng (Density
(Kg/m3)) 7800
4.2.2 Kết quả mơ phỏng
Q trình gia nhiệt đƣợc mô phỏng bằng phần mềm COMSOL Multiphysics với các kết quả đƣợc trình bày bên dƣới. Nhiệt độ bề mặt khn sẽ đƣợc đo tại cuối q trình gia nhiệt. Thơng qua kết quả mô phỏng phƣơng pháp gia nhiệt bằng dòng
30
điện tần số cao cho thấy: tốc độ gia nhiệt nhanh, phân bố nhiệt độ tốt. Nhiệt độ lên nhanh đối với các tấm khuôn mỏng, chiều dài nhỏ. Kết quả mơ phỏng nhìn chung thỏa mãn yêu cầu gia nhiệt cho khuôn phun ép nhựa. Với kết quả này sẽ đƣợc sử dụng cho q trình so sánh giữa mơ phỏng và thực nghiệm.
Kết quả mô phỏng với tấm khuôn L=100 mm, T=3 mm, chiều rộng W thay đổi: Với thời gian gia nhiệt 3 giây, tấm khn có chiều rộng nhỏ (W=20 mm) nhất thì nhiệt độ sau gia nhiệt sẽ lớn nhất. Tấm khn có chiều rộng lớn nhất (W=100mm), nhiệt độ sau gia sẽ nhỏ nhất. Nhiệt độ tăng nhanh tại vùng gần nguồn từ trƣờng (gần cuộn dây 3D). Với thời gian gia nhiệt 6 giây, kết quả thu đƣợc cũng tƣơng tự. Kết quả mô phỏng đƣợc thể hiện trong bảng và các hình ảnh thể hiện sự phân bố nhiệt độ cho các trƣờng hợp thay đổi chiều rộng tấm khuôn bên dƣới.
Hình 4.1 : Kích thƣớc của tấm khuôn L=100 mm, T=3 mm và W thay đổi.
Bảng 4.2: Kết quả mô phỏng gia nhiệt cho tấm khuôn 100x3 mm, chiều
rộng W thay đổi
Stt
Chiều rộng W (mm)
Thời gian gia
nhiệt Nhiệt độ (0C) 1 20 3 306 2 6 506 3 40 3 109 4 6 197 5 60 3 58 6 6 86 7 80 3 38 8 6 60 9 100 3 37 10 6 50
31
Hình 4.2: So sánh kết quả mơ phỏng tấm khn 100x3xW mm
Thời gian gia nhiệt 3 giây Thời gian gia nhiệt 6 giây Hình 4.3: Phân bố nhiệt độ tấm khuôn 100x20x3 mm
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây Hình 4.4: Phân bố nhiệt độ tấm khn 100x40x3 mm
32
Hình 4.5: Phân bố nhiệt độ tấm khn 100x60x3 mm gia nhiệt 3 giây
Hình 4.6: Phân bố nhiệt độ tấm khuôn 100x60x3 mm gia nhiệt 6 giây
33
Hình 4.8: Phân bố nhiệt độ tấm khn 100x80x3 mm gia nhiệt 6 giây
Hình 4.9: Phân bố nhiệt độ tấm 100x100x3 mm gia nhiệt 3 giây
34
Kết quả mô phỏng với tấm khuôn 100x20xT mm, chiều dày T thay đổi
Bảng 4.3: Kết quả mô phỏng gia nhiệt tấm khuôn 100x20xT thay đổi
Stt Chiều dày T(mm) Thời gian gia nhiệt Nhiệt độ (0 C) 1 3 3 307 2 6 507 3 7 3 126 4 6 239 5 11 3 88 6 6 145 7 15 3 68 8 6 109
Hình 4.11: So sánh kết quả mơ phỏng tấm khuôn 100x3xW mm
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây Hình 4.12: Phân bố nhiệt độ của tấm khn 100x20x3 mm
35
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây Hình 4.13: Phân bố nhiệt độ của tấm khuôn 100x20x7 mm
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây Hình 4.14: Phân bố nhiệt độ tấm khn 100x20x11 mm
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây Hình 4.15: Phân bố nhiệt độ tấm khuôn 100x20x15 mm
Kết quả mô phỏng với tấm khuôn âm 100x20x7 mm (hình 3.11), có kích thƣớc chiều rộng phần âm (W) thay đổi. Thời gian gia nhiệt 3 và 6 giây
36
Hình 4.16: Tấm khn âm W thay đổi
Bảng 4.4: Kết quả mô phỏng tấm khuôn âm W thay đổi
Stt Chiều rộng W(mm) Thời gian (giây) Nhiệt độ (0C) 1 20 3 280 2 6 548 4 40 3 364 5 6 597 7 60 3 350 8 6 604
37
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây Hình 4.18: Phân bố nhiệt độ tấm khn W=20mm
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây Hình 4.19: Phân bố nhiệt độ tấm khn W=40mm
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây Hình 4.20: Phân bố nhiệt độ của tấm khuôn W=60mm
Kết quả mô phỏng với tấm khn dƣơng 100x20x7mm (hình 4.21), có kích thƣớc chiều rộng phần dƣơng (W) thay đổi. Thời gian gia nhiệt 3; 6 giây. Kết
38
quả mô phỏng cho thấy: Nhiệt độ tăng nhanh và lớn nhất tại tại phần mỏng của tấm khuôn (phần gần thanh gá tấm khuôn). Nhiệt độ cao tập trung gần nguồn từ trƣờng (gần cuộn dây 3D).
Hình 4.21: Tấm khuôn dƣơng W thay đổi
Bảng 4.5: Kết quả mô phỏng với tấm khuôn dƣơng W thay đổi
Stt Chiều rộng W(mm) Thời gian (giây) Nhiệt độ (0C) 1 20 3 230 2 6 436 4 40 3 181 5 6 309 7 60 3 161 8 6 264
39
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây
Hình 4.23: Phân bố nhiệt độ của tấm khuôn dƣơng W=20 mm
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây
Hình 4.24: Phân bố nhiệt độ của tấm khn dƣơng W=40 mm.
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây
40
Kết quả mơ phỏng với tấm khn dƣơng (hình 4.26), có kích thƣớc chiều cao đáy (h) thay đổi. Thời gian gia nhiệt 3 và 6 giây. Nhiệt độ tăng nhanh ở vùng gần nguồn từ trƣờng (cuộn dây 3D) và gần vùng tiếp xúc với thanh gia nhiệt. Kết quả mơ phỏng thể hiện trong bảng bên dƣới
Hình 4.26: Tấm khn dƣơng chiều cao h thay đổi
Bảng 4.6: Kết quả mô phỏng tấm khuôn dƣơng chiều cao h thay đổi.
Stt Chiều cao h (mm) Thời gian (giây) Nhiệt độ (0C) 1 20 3 152 2 6 243 4 40 3 160 5 6 288 7 60 3 165 8 6 323
41
Hình 4.27: So sánh kết quả mơ phỏng tấm khuôn dƣơng chiều cao h thay đổi
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây
Hình 4.28: Phân bố nhiệt độ của tấm khn dƣơng h=20mm.
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây
42
Gia nhiệt 3 giây Gia nhiệt 6 giây
Hình 4.30: Phân bố nhiệt độ của tấm khn có phần khn dƣơng h=60mm. Kết quả mô phỏng phân bố nhiệt độ ảnh hƣởng bởi vị trí kẹp giữ tấm hn. Kết quả mô phỏng phân bố nhiệt độ ảnh hƣởng bởi vị trí kẹp giữ tấm hn.
Mơ phỏng với tấm khn 100x40x3 mm. Vị trí giữ phôi lần lƣợt thay đổi từ phải qua trái: kẹp trên đầu, kẹp giữa tấm khuôn, kẹp cuối tấm khuôn. Thời gian gia nhiệt 3 giây. Tại cả 3 vị trí kẹp giữ phơi, nhiệt độ cao nhất lên tới hơn 3000C. Nhiệt độ lên nhanh tại vùng gần từ trƣờng.
Bảng 4.7: Kết quả mô phỏng tấm khn thay đổi vị trí kẹp phơi.
Stt Vị trí kẹp Thời gia (giây) Nhiệt độ (°C) 1 Đầu phôi 3 227 2 Giữa phôi 3 226 3 Cuối phôi 3 359
43
Hình 4.32: Kết quả mơ phỏng ảnh hƣởng của vị trí kẹp chặt ở giữa tấm phơi
Hình 4.33: Kết quả mơ phỏng ảnh hƣởng của vị trí kẹp chặt cuối phơi. Kết quả mô phỏng phân bố nhiệt độ ảnh hƣởng bởi cách bố trí đầu vào của
cuộn dây, nguồn cung cấp từ trƣờng (cuộn dây 3D) đƣợc đặt vng góc với thanh gá tấm khn. Mơ phỏng đƣợc thực hiện với tấm phôi 100x40x3 mm; 100x60x3 mm. Ta thấy nhiệt độ tăng nhanh và phân bố đều ở hai biên tấm khuôn.
Bảng 4.8: Kết quả mô phỏng ảnh hƣởng của vị trí cấp nguồn cuộn dây
Stt Tấm khn Thời gia (giây) Nhiệt độ (°C) 1 100x40x3 3 170 2 6 228 3 100x60x3 3 123 4 6 151
44
Hình 4.34: Kết quả mơ phỏng ảnh hƣởng của vị trí cấp nguồn cho bộ gia nhiệt, tấm khn 100x40x3 mm, gia nhiệt 3 giây.
Hình 4.35: Kết quả mơ phỏng ảnh hƣởng của vị trí cấp nguồn cho bộ gia nhiệt, tấm khuôn 100x40x3 mm, gia nhiệt 6 giây.
45
Hình 4.36: Kết quả mơ phỏng ảnh hƣởng của vị trí cấp nguồn cho bộ gia nhiệt, tấm khn 100x60x3 mm, gia nhiệt 3 giây.
Hình 4.37: Kết quả mơ phỏng ảnh hƣởng của vị trí cấp nguồn cho bộ gia nhiệt, tấm khuôn 100x60x3 mm, gia nhiệt 6 giây.
46
Chƣơng 5
THÍ NGHIỆM Q TRÌNH GIA NHIỆT BẰNG DỊNG ĐIỆN CAO TẦN
Trong chƣơng này sẽ trình bày các thí nghiệm gia nhiệt khn bằng dịng điện cao tần với các tấm khuôn đã mô phỏng ở chƣơng 3, từ đó so sánh kết quả mô phỏng với thực nghiệm để tìm ra kết quả tốt nhất. Trong chƣơng này cũng sẽ khảo sát ảnh hƣởng của vị trí gá đặt tấm khn, vị trí cấp nguồn vào của dịng điện tần số cao đối với thời gian gia nhiệt và sự phân bố nhiệt trên bề mặt các tấm khn.
5.1. Giới thiệu
Q trình gia nhiệt bề mặt khn
Q trình truyền nhiệt từ bề mặt khn vào phía trong của tấm khn
5.2 Các thông số thực nghiệm
Trong phần này, mơ hình thí nghiệm đƣợc chế tạo và các bƣớc thí nghiệm thực tế đƣợc tiến hành với các thiết bị nhƣ hình 4.1 và 4.2. Các thơng số trong quá trình truyền nhiệt, sự phân bố nhiệt trong lịng khn, sự thay đổi về nhiệt độ của bề mặt khn đƣợc thu thập.
47
Hình 5.2: Cuộn dây và tấm khn cho thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm với tấm khn hình chữ nhật có chiều dài L thay đổi