Kiến của HS về đổi mớiPPDH

Một phần của tài liệu Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tại các trường trung học phổ thông quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 79 - 120)

Giáo viên có thƣờng xuyên sử dụng CNTT trong dạy học (69.0% HS hoàn toàn đồng ý, 31.0% HS đồng ý). Theo nhận định của các em, đại đa số GV đều sử dụng máy chiếu, ĐDDH trong khi giảng dạy trên lớp.

Giáo viên có sử dụng một số kỹ thuật và phƣơng pháp dạy học tích cực trong giờ dạy (29.7% HS hồn tồn đồng ý, 55.7% đồng ý). Các phƣơng pháp dạy học mà giáo viên thƣờng sử dụng là: PP thuyết trình (88.0%); PP nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo (73.0%); PP kiểm tra vấn đáp (98.3%); PP dạy học bằng tình huống (86.3%); PP đàm thoại (41.1%); PP trực quan (55.3%); PP kiểm tra viết (51.1%);

Biểu đồ 2. 14. Mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý về việc GV sử dụng các PPDH của GV

Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có khuyến khích học sinh chủ động tham gia vào các hoạt động để tìm tịi, khám phá kiến thức, hình thành kỹ năng dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên (mức độ hoàn toàn đồng ý: 50.3%, đồng ý: 47.0%). Điều này cho thấy GV đã sử dụng rất tốt các phƣơng pháp dạy học, hƣớng đến HS là trung tâm, dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HS tìm tịi, khám phá kiến thức và hình thành kỹ năng thơng qua các bài học.

Biểu đồ 2. 15: Mức độ phân vân/ Chƣa rõ và hồn tồn khơng đồng ý về việc GV sử dụng các phƣơng pháp dạy học của giáo viên

Ở nội dung HS có hứng thú với môn học, bài học đƣợc học sinh đánh giá cũng khá cao (mức độ hoàn toàn đồng ý: 37.0%, đồng ý: 49.0%). Riêng ở mức độ phân vân/ chƣa rõ chiếm tỷ lệ 14.0%. Một bộ phận nhỏ HS chƣa thật sự hứng thú với môn học, nguyên nhân một phần do một số môn học nhàm chán, một phần các em chƣa thật sự chú ý vào bài giảng.

Ở nội dung giáo viên đã giúp học sinh tích cực học tập, độc lập trong suy nghĩ, mức độ hoàn toàn đồng ý là 69.70%, đồng ý là 17.0%. Thông qua việc đổi mới PPDH, các bài giảng của GV đều hƣớng đến sự học tập, nhận thức tích cực ngƣời học.

Ở nội dung bài dạy của thầy cô sinh động, hấp dẫn, mức độ hoàn toàn đồng ý là 76.3%, đồng ý là 30.3%. Riêng ở mức độ phân vân/ chƣa rõ chiếm tỷ lệ nhỏ 6.7%. Theo ý kiến đại đa số HS tham gia khảo sát, bài dạy của GV trên lớp hấp dẫn và sinh động.

Ở các nội dung giáo viên giúp các em rèn kỹ năng tự học và giúp các em rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác, mức độ hoàn toàn đồng ý lần lƣợt là 42.0% và 77.0%; đồng ý là 41.0% và 23.0%. Riêng ở mức độ phân vân/ chƣa rõ có17.0% ở nội dung giúp các em rèn kỹ năng tự học.

Ở nội dung giáo viên giúp các em rèn kỹ năng khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau phục vụ cho bài học cho học sinh, mức độ hoàn toàn đồng ý 73,7%, đồng ý 23%. Riêng ở mức độ phân vân/ chƣa rõ chiếm tỷ lệ nhỏ là 3,3%.

Ở nội dung các em tiếp thu bài học và vận dụng vào thực tiễn (chất lƣợng mỗi tiết học đƣợc nâng cao), mức độ hoàn toàn đồng ý là 13,7%, đồng ý là 24,3%. Riêng ở mức độ phân vân/ chƣa rõ chiếm tỷ lệ không nhỏ là 62,0%. Từ thực tế giáo dục cho thấy, chƣơng trình THPT của nƣớc ta cịn mang nặng lý thuyết và tính áp dụng vào thực tiễn cịn khiêm tốn.

Nhìn chung, ý kiến của các đối tƣợng tham gia khảo sát có sự thống nhất cao trên hầu hết các phƣơng diện: Ban giám hiệu đã triển khai, phổ biến, tuyên truyền để nâng cao nhận thức trong đội ngũ giáo viên và học sinh về vai trị và sự cần thiết của đổi mới PPDH, có kế hoạch và các biện pháp theo dõi việc đổi mới PPDH; giáo

viên đã tiến hành triển khai nhiều hoạt động đổi mới PPDH nhƣ: sử dụng một số kỹ thuật và phƣơng pháp dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, phát huy năng lực của học sinh, tổ chức một số hình thức hoạt động học tập linh hoạt,… Học sinh cũng đã nhận thức và tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, giờ học đã có nhiều hứng thú hơn… tuy việc vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giảiquyết các tình huống thực là cịn hạn chế.

2.4. Một số vấn đề đặt ra từ thực trạng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở các trƣờng THPT tại Quận 1 TP.HCM trƣờng THPT tại Quận 1 TP.HCM

Qua kết quả khảo sát về thực trạng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở các trƣờng THPT Quận 1, một số vấn đề đặt ra cần chú ý nhƣ sau:

2.4.1. Đối với cán bộ quản lý

Bên cạnh việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên và học sinh về sự cần thiết, vai trò, ý nghĩa của việc đổi mới PPDH, cần thƣờng xuyên tổ chức tập huấn cho họ về các phƣơng pháp, kỹ thuật đổi mới giúp định hƣớng cho GV và HS biết triển khai thực hiện đổi mới PPDH. Cần chú ý tạo các điều kiện và động lực để thúc đẩy việc đổi mới PPDH đƣợc thuận lợi và hiệu quả hơn. Kết quả khảo sát cho thấy sự thiếu quan tâm của ban giám hiệu về phƣơng diện này đã dẫn đên những hạn chế nhất định trong tổ chức thực hiện đổi mới PPDH.

2.4.2. Đối với giáo viên

Cần tăng cƣờng và thực hiện thƣờng xuyên các kỹ thuật và phƣơng pháp dạy học tích cực, chú trọng tổ chức nhiều hình thức dạy học, đặc biệt là các hình thức dạy học dự án, dạy học theo nhóm, dạy học trải nghiệm… nhằm phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

2.4.1. Đối với học sinh

Cần phát huy vai trò chủ động của ngƣời học trong chiếm lĩnh tri thức và hình thành kỹ năng; biết liên hệ vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học với các vấn đề cụ thể của cuộc sống.

Kết luận chƣơng 2

Thực trạng về đổi mới PPDH ở một số trƣờng THPT Quận 1 TP.HCM thực hiện chƣa thƣờng xuyên, hiệu quả chƣa cao, một số GV còn dạy học theo PP truyền thống, HS thiếu sự tích cực, hứng thú trong học tập, các kỹ năng tự học chƣa đƣợc rèn luyện đúng mức. CBQL nhận thức về đổi mới PPDH khá tốt, tuy nhiên qua khảo sát chúng tôi nhận thấy việc triển khai PPDH mới đến GV chƣa đồng bộ, thiếu sâu sát và hiệu quả đổi mới PPDH chƣa cao. Nguyên nhân ở đây BGH chƣa có những biện pháp thiết thực, công tác bồi dƣỡng chƣa thƣờng xuyên và chƣa tạo điều kiện GV tiếp cận với PPDH hiện đại, việc sự kiểm tra đánh giá, khích lệ động viên còn hạn chế nên GV chƣa có động cơ để cùng nhà trƣờng tham gia tích cực việc thực hiện đổi mới PPDH. Từ thực trạng trên chúng ta đều nhận thấy vai trò nhà quản lý rất quan trọng, chính họ mới là ngƣời cần phải có kế hoạch, tổ chức triển khai, chỉ đạo và kiểm tra đôn đốc về việc thực hiện đổi mới PPDH và quan trọng là phải đƣa ra những biện pháp phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động dạy học theo đúng hƣớng của mục tiêu đề ra.

Chƣơng 3

CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP

ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp

Dựa trên cơ sở lý luận về việc đổi mới PPDH đã trình bày ở chƣơng 1 và thực trạng đổi mới PPDH ở các trƣờng THPT Quận 1 TP.HCM đã khảo sát ở chƣơng 2, chúng tôi đề xuất một số giải pháp quản lý việc đổi mới PPDH ở trƣờng THPT nhằm làm cho việc đổi mới PPDH mang tính sâu rộng và có kết quả trong thực tiễn dạy học ở các trƣờng THPT, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ở bậc học này.

Các biện pháp đổi mới PPDH ở các trƣờng THPT đƣợc đề xuất cần tuân theo một số nguyên tắc nhất định để các biện pháp có tính khả thi và tính hiệu quả khi triển khai trong thực tiễn đối với việc đổi mới PPDH tại các trƣờng THPT.

3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống

Phƣơng pháp dạy học là một thành tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học. PPDH mang tính mục đích, tính đối tƣợng, tính chủ thể và tính phƣơng tiện, điều kiện dạy học. Do đó, nghiên cứu quản lý việc đổi mới PPDH đƣợc đặt trong mối quan hệ tƣơng tác với quản lý nội dung chƣơng trình, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ cho việc đổi mới PPDH. Các biện pháp đƣợc đề xuất phải đi từ nhận thức đến hành động, chẳng hạn có biện pháp nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH, biện pháp tổ chức triển khai việc đổi mới PPDH,…

Các biện pháp đề xuất cho hoạt động quản lý việc đổi mới PPDH ở cấp độ rộng đến hẹp, từ chung đến riêng. Nói một cách khác, có biện pháp liên quan đến việc kế hoạch hóa đổi mới PPDH, cơ sở vật chất, và có biện pháp liên quan trực tiếp đến giáo viên nhƣ việc thiết kế và triển khai các PPDH tích cực ở trên lớp...

trƣờng THPT. Nói một cách cụ thể, các biện pháp đề xuất vừa phải tuân theo các chức năng kế hoạch hóa, chức năng tổ chức, điều khiển, chức năng kiểm tra và điều chỉnh nhƣng phải linh hoạt cho phù hợp với sự phức tạp của sự đổi mới PPDH.

Các biện pháp đƣợc đề xuất vừa phù hợp với trình độ và khả năng về PPDH của CBQL, GV còn nhiều hạn chế ở mảng các PPDH hiện đại; phù hợp với điều kiện dạy học ở các trƣờng THPT Quận 1, TP.HCM – một quận trung tâm thành phố có tốc độ phát triển nhanh nhất so với các quận khác tại TP.HCM. Vì thế, các biện pháp đề ra vừa phải đảm bảo tính hiện đại, tính thực tiễn, tính phát triển, tính cân đối hài hịa của nội dung quản lý, coi trọng đúng mức tính tự chủ, năng động sáng tạo của đội ngũ giáo viên nói chung và GV THPT tại Quận 1 TP.HCM nói riêng.

3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả

Các biện pháp đề xuất khi triển khai trong công tác quản lý việc đổi mới PPDH phải tạo ra kết quả cao trên nhiều phƣơng diện nhƣ phát triển cả về bề rộng và chiều sâu của việc đổi mới PPDH, hoạt động giảng dạy của giáo viên, phát huy tính tích cực học tập của HS, nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học mà vẫn không gây áp lực cho đội ngũ giáo viên và các CBQL trƣờng THPT, không làm mất quá nhiều thời gian và cơng sức của thầy và trị.

Các biện pháp phải khơi dậy cán bộ quản lý các cấp trong nhà trƣờng, ở giáo viên và học sinh sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao trong dạy và học, qua đó nhiệm vụ dạy học đƣợc thực hiện tốt, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trong hệ thống trƣờng THPT.

3.1.4. Đảm bảo tính phát triển

Đổi mới phƣơng pháp dạy học phải đem đến những giá trị mới trong hoạt động dạy và học của giáo viên, mà thực chất là góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học. Do đó, các phƣơng pháp đề xuất phải có tính mới, khơng lặp lại, có thể là sự thay đổi về hình thức, về khơng gian học tập, sự thay đổi trong phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên, trong phƣơng pháp học tập của học sinh gắn với các hoạt động học tập, đặc biệt là hoạt động trải nghiệm của chính học sinh, làm cho sự thay đổi phƣơng pháp dạy học thật sự đem đến sự thay đổi về chất lƣợng.

3.1.5. Đảm bảo tính phù hợp

Về lý thuyết mà nói, khơng có một phƣơng pháp nào cùng lúc có thể phù hợp với mọi đối tƣợng giáo dục do mỗi đối tƣợng có đặc điểm tâm lý, sinh lý, trình độ, năng lực khác nhau. Do đó các phƣơng pháp dạy học phải chú ý đến tính phân hóa, đặc biệt phân hóa sâu ở đối tƣợng học sinh trung học phổ thông. Cho nên các phƣơng pháp phải đa dạng, tƣơng thích với các loại hoạt động, có thể lơi cuốn đƣợc mọi đối tƣợng tham gia.

Ngồi ra, tính phù hợp cịn thể hiện ở chỗ, trong điều kiện giáo dục ở nƣớc ta, các phƣơng pháp phải tƣơng thích với cơ sở vật chất, thiết bị, kinh phí có ở mỗi trƣờng.

3.2. Biện pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học tại các trƣờng THPT

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về việc đổi mới PPDH

Mục đích:

Nhận thức là cơ sở, là nền tảng để hình thành niềm tin và thúc đẩy hoạt động diễn ra. Nhận thức đúng dẫn đến hành động đúng. Việc đổi mới PPDH chỉ có thể thành cơng khi ngƣời đứng đầu nhà trƣờng, GV nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH, đổi mới nhƣ thế nào và việc đổi mới đó ra sao, từ đó CBQL mới chỉ đạo việc đổi mới đúng hƣớng và GV mới thực hiện việc đổi mới PPDH có hiệu quả.

Nội dung:

- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa của việc đổi mới PPDH đối với chất lƣợng dạy học, chất lƣợng giáo dục chung của nhà trƣờng.

- Nâng cao nhận thức về xu hƣớng đổi mới PPDH, các PPDH tích cực đang đƣợc áp dụng trên thế giới và ở Việt Nam.

- Nâng cao nhận thức về cách thức thực hiện việc đổi mới PPDH để việc đổi mới PPDH khơng cịn là hình thức, “bệnh thành tích” trong nhà trƣờng.

Cách thực hiện:

- Bồi dƣỡng nhận thức về việc đổi mới PPDH trong trƣờng THPT, cần tiến hành các hoạt động sau:

trong nhà trƣờng Việt Nam nói chung và trƣờng THPT nói riêng.

- Tổ chức cho GV, CBQL trao đổi, thảo luận về mục đích của việc đổi mới PPDH và đƣợc lồng trong nội dung các buổi sinh hoạt hội đồng GV định kỳ.

- Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề “Đổi mới PPDH”. Các chun đề mang tính đột phá về hình thức lẫn nội dung đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo ngƣời học, nhất là hình thành PP tự học ở HS.

- Tổ chức các khóa bồi dƣỡng trong hè về xu thế đổi mới PPDH và các PPDH tích cực. Có thể mời chun gia về tổ chức tại trƣờng để giúp GV nắm chắc PPDH mới để vận dụng hiệu quả vào bài dạy.

- Cử GV, phó hiệu trƣởng chun mơn tham gia các lớp bồi dƣỡng đổi mới PPDH do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức hay do các quận khác tổ chức sau đó về trao đổi, thảo luận và ứng dụng tại trƣờng mình.

- Tạo điều kiện và khuyến khích GV tiếp cận sách báo, các tạp chí về đổi mới PPDH. Từ đó giúp GV cập nhật kiến thức và tham khảo những bài viết về đổi mới PPDH, nhằm tiếp cận các PPDH hiện đại một cách nhanh chóng và nhận thức việc đổi mới một cách hiệu quả.

3.2.2. Kế hoạch hóa việc đổi mới phương pháp

Mục đích:

- Lên kế hoạch đổi mới PPDH giúp HT và tổ bộ môn chủ động trong việc đổi mới PPDH.

- Chủ động trong việc phối hợp các nguồn lực phục vụ cho việc đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của việc đổi mới PPDH.

- Định hƣớng cho toàn bộ các hành động đổi mới PPDH.

Nội dung:

- Xác định mục đích, nội dung đổi mới PPDH, sắp xếp thời gian cho từng nội dung phù hợp với chƣơng trình giáo dục và điều kiện dạy học của nhà trƣờng.

- Xác định vị trí, vai trị của từng lực lƣợng tham gia đổi mới PPDH. - Xác định các điều kiện phục vụ việc đổi mới PPDH.

để phối hợp thực hiện.

Cách thực hiện

- Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH (xác định mục đích, hƣớng đổi mới PPDH, nhân sự theo dõi, kiểm tra,…).

- Thống nhất về mục đích đổi mới PPDH. Cần làm cho CBQL, GV trong toàn trƣờng thấm nhuần quan điểm đổi mới PPDH nhằm mục đích phát huy cao độ tính tự giác, tích cực và độc lập của HS trong học tập, qua đó nâng cao chất lƣợng dạy học nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung của nhà trƣờng. Quan điểm này cần thống nhất từ ban giám hiệu đến các tổ trƣởng bộ mơn, trƣởng bộ phận, tồn thể

Một phần của tài liệu Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tại các trường trung học phổ thông quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 79 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)