Tiêu chí đánh giá năng lực tổng hợp, phân tích tài liệu

Một phần của tài liệu Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 33 - 35)

Năng lực thành phần

Tiêu chí đánh

giá Biểu hiện

Minh chứng sản phẩm cụ thể

Thu thập nguồn tài liệu nghiên cứu

Người nghiên cứu có, năng lực trong việc thu thập tài liệu,

Thu thập tài liệu,

Bảng tổng hợp các danh mục tài liệu tham khảo hình ảnh, biểu đồ sủ dụng cho phân tích báo cáo vấn đề nghiên cứu Chọn lọc được các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu

Chọn lọc tài liệu liên quan

Chọn lọc tài liệu là việc tìm hiểu, phân thích có hệ thống các nội dung liên quan đến đề tài, phục vụ cho nghiên cứu.

Bảng tổng hợp phụ lục nguồn khảo sát, phân tích.

Phân tích được các dữ liệu từ những nguồn thông tin khảo nghiệm thực tế Sử dụng các tài liệu từ thực nghiệm nghiên cứu Ghi chép các kết quả thực nghiệm trong quá trình nghiên cứu làm tài liệu cho phhan tích bổ sung lý luận

Bảng liệt kê các tài liệu thực nghiệm.

1.3.3.4. Tiêu chí đánh giá năng lực xây dựng bộ công cụ khảo sát thu thập thông tin thập thông tin

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu rất cần có năng lực điều tra. Năng lực này giúp cho người nghiên cứu xác định được đối tượng, mục đích điều tra, nội dung điều tra để thiết kế bộ công cụ điều tra khảo sát, từ kết quả khảo sát để thu thập được số liệu phục vụ cho phân tích nguyên nhân của đề tài.

Bảng 1. 5: Tiêu chí đánh giá năng lực xây dựng bộ công cụ khảo sát thu thập thông

tin

Năng lực thành

phần Tiêu chí đánh giá Biểu hiện

Minh chứng sản phẩm cụ thể

Xác định địa điểm để chọn mẫu khảo sát

Lựa chọn địa điểm để chọn mẫu khảo sát phù hợp đề tài NC

Ghi chép các địa điểm để chọn mẫu khảo sát

Bản ghi chép chi tiết lựa chọn địa điểm để chọn mẫu khảo sát

Năng lực thành

phần Tiêu chí đánh giá Biểu hiện

Minh chứng sản phẩm cụ thể

Xác định số lượng mẫu cần khảo sát, điều tra

Xác định chính xác loại đối tượng điều tra, khảo sát

Xác định rõ số lượng cần thiết khảo sát cho mỗi loại đối tượng

Phân tích loại đối tượng điều tra, khảo sát

Ghi chép tính tốn số lượng điều tra, khảo sát cần thiết cho mỗi loại đối tượng

Số lượng mẫu biểu phải đủ lớn để đảm bảo độ chính xác của kết quả nghiên cứu

Bản ghi chép xác định đối tượng điều tra, khảo sát

Bản chi tiết số lượng cần thiết khảo sát cho mỗi loại đối tượng

Xác định các dữ liệu cần thiết

Xác nhận đầy đủ các dữ liệu (thông tin) cần thiết cho điều tra, khảo sát

Phân tích các dữ liệu (thông tin) cần thiết cho điều tra, khảo sát

Việc thiết kế phiếu đều tra, mẫu khảo sát cần rõ ràng, dễ hiểu, dễ dàng thực hiện cho người trả lời.

Bản phân tích và xác định các dữ liệu cần thiết

Xác định số lượng câu hỏi và loại câu hỏi cần điều tra, khảo sát

Xác định chính xác số lượng câu hỏi và loại câu hỏi cần điều tra, khảo sát

Ghi chép phân tích chi tiết số lượng câu hỏi và loại câu hỏi cần điều tra, khảo sát

Số câu hỏi phải đủ, đúng yêu cầu cần nghiên cứu, đảm bảo tính thống nhất, logic, rõ ràng và khách quan.

Bản ghi chép xác định số lượng câu hỏi và loại câu hỏi cần điều tra, khảo sát

Thiết kế phiếu điều tra, khảo sát

Xác định đúng các loại biểu mẫu dùng để điều tra, khảo sát.

Thiết kế chính xác các phần cần thiết cho bộ mẫu điều tra, khảo sát

Phân tích các loại biểu mẫu dùng để điều tra, khảo sát.

Trình bày các phần cần thiết cho bộ mẫu điều tra, khảo sát

Bộ mẫu phiếu điều tra, khảo sát.

1.3.3.5. Tiêu chí đánh giá năng lực xử lý thông tin khảo sát nghiên cứu

Xử lý số liệu để tìm hiểu và làm rõ thực trạng đã và đang diễn ra của bản chất, hiện tượng vấn đề cần nghiên cứu. Có năng lực này, giảng viên sẽ nâng cao khả năng xác định và phân tích, xử lý, xem xét các khía cạnh, các yếu tố của vấn đề nghiên cứu từ các số liệu được điều tra, khảo sát. Đây đồng thời là cơ sở thực tiễn

làm nền tảng khoa học cho việc đề xuất các định hướng giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề tài.

Một phần của tài liệu Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)