Hình thức tổ chức Lớp
Lá 1 Lá 2 Lá 3 Lá 4
Lễ, hội X X X X
Theo chủ đích của cơ X X X X
Theo ý thích của trẻ X X X X Trong lớp X X X X Ngoài lớp X X X X Cả lớp X X X X Theo nhóm X X X X Cá nhân X X X X
Trò chuyện về PP giáo dục để GD ý thức BVBT cho trẻ, cô T.T.K.N (GV lớp Lá 1) nói: “Để giáo dục trẻ ý thức tự bảo vệ bản thân cần vận dụng nhiều phương pháp, đưa tình huống cho trẻ giải quyết là biện pháp rất phù hợp với trẻ, xử lý tình huống để trẻ được khắc sâu hơn, dễ nhớ hơn, có kỹ năng hơn trò chuyện bằng lời vì trẻ em có q nhiều cái phải nhớ”. Cô N.D.X.T (GV lớp Lá 4):“Để giáo
dục trẻ ý thức tự bảo vệ bản thân cần vận dụng nhiều phương pháp, đưa tình huống cho trẻ giải quyết là biện pháp rất phù hợp với trẻ, xử lý tình huống để trẻ được khắc sâu hơn, dễ nhớ hơn”. Cô N.T.L (GV lớp Lá 3) chia sẻ: “Trẻ lớp Lá hứng thú rất nhiều sự vật hiện tượng xung quanh, trong các sự vật trẻ tìm hiểu vừa có những sự vật an tồn vừa khơng an tồn. Muốn trẻ tự tin thoải mái khám phá thế giới mà được an tồn thì giáo viên nên dựa vào hứng thú đó của trẻ để giáo dục trẻ ý thức BVBT”.
PHỤ LỤC 7
VĂN BẢN CỦA PHÒNG GDĐT QUẬN THỦ ĐỨC
1. Văn bản chỉ đạo của Phòng GD-ĐT quận Thủ Đức về thực hiện GD giới tính cho trẻ Mầm non và Tiểu học và THCS.
UBND QUẬN THỦ ĐỨC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 626/GDĐT-CTTT Thủ Đức, ngày 11 tháng 8 năm 2017
V/v thực hiện Chỉ thị số 18/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường
các giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.
Kính gửi:
- Hiệu trưởng các trường Mầm non (CL, NCL); - Hiệu trưởng các trường Tiểu học và THCS.
Thực hiện văn bản số 2904/GDĐT-CTTT ngày 10 tháng 8 năm 2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Chỉ thị số 18/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường các giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em, Phòng Giáo dục và Đào tạo đề nghị thủ trưởng các đơn vị thực hiện việc phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em trên địa bàn quận như sau:
1) Về công tác quản lý và giáo dục:
- Rà soát các tiêu chuẩn trường học bảo đảm mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em. Xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục về kỹ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục trong năm học.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục - truyền thông nhằm nâng cao nhận thức về các quyền cơ bản của trẻ em, phương pháp, kỹ năng bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, xây dựng và lồng ghép các chương trình giáo dục giới tính, tăng cường giáo dục kiến thức, biện pháp, kỹ năng bảo vệ trẻ em cho nhân viên y tế, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh, người chăm sóc trẻ, người trực tiếp làm việc với trẻ em bằng nhiều hình thức, nội dung và phương pháp phù hợp với lứa tuổi, bậc học.
- CBGVNV trong trường cần thương yêu và tơn trọng và đối xử bình đẳng với học sinh, gần gũi, động viên về tinh thần, chia sẻ những khó khăn của các em; chú ý giáo dục kỹ năng giao tiếp, biết nhận diện đối tượng xấu, rèn cách ứng phó trước nguy cơ bị lạm dụng,…cho học sinh có hồn cảnh đặc biệt, gia đình khó khăn (vừa đi học vừa tham gia phụ giúp gia đình để kiếm sống; trẻ khơng sống chung với cha mẹ,…).
- Cần tạo mọi điều kiện để học sinh được bày tỏ ý kiến, chia sẻ tâm tư hoặc các khó khăn của bản thân với thầy cô, cha mẹ và bạn bè qua hộp thư “Điều em muốn nói”, hộp thư điện tử (email), số điện thoại tư vấn,…của nhà trường; chủ động phát hiện các trường hợp học sinh có dấu hiệu bị bạo lực, xâm hại, thông báo, cung cấp thông tin và phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để thực hiện việc xử lý, điều tra, bảo vệ trẻ em.
- Tùy thời điểm và lứa tuổi học sinh, nhà trường tổ chức lồng ghép việc giáo dục giới tính, kỹ năng phịng, chống xâm hại,…vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ bằng nội dung, hình thức phù hợp với đặc thù bậc học, đối tượng tham gia và điều kiện thực tế của nhà trường.
- Kiện toàn và phát huy vai trò Phòng tư vấn trường học để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, phối hợp giải quyết các vụ việc xâm hại, bạo lực trẻ em (nếu có).
2) Về cơng tác phới hợp trong việc thực hiện nhiệm vụ:
- Hiệu trưởng nhà trường cần tham mưu với chính quyền địa phương, phối hợp tốt với các tổ chức đoàn thể trong và ngồi nhà trường để nắm tình hình, bàn biện pháp phối hợp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu từ bên ngồi, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nơi trường học. Phối hợp với các phòng ban chức năng thuộc quận để tổ chức các lớp tập huấn kiến thức về giới và kỹ năng phòng tránh bạo lực, xâm hại trẻ em cho giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh.
- Phối hợp với Phòng Tư pháp, Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội Quận để tuyên truyền Luật Trẻ em cho đội ngũ CBGVNV và cha mẹ học sinh.
- Ban giám hiệu nhà trường cần phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh để cùng tổ chức các buổi trao đổi, chia sẻ những kiến thức về kỹ năng sống, tư vấn tâm lý, giáo dục sức khỏe cho con em (có thể mời các chuyên gia về tâm lý, giáo dục; bác sĩ chuyên khoa,…); có biện pháp khen thưởng và điều chỉnh kịp thời nhằm động viên phát huy mặt tốt, mặt tích cực, khắc phục những suy nghĩ, hành vi chưa đúng của con em mình.
- Giáo viên chủ nhiệm tăng cường phối hợp, trao đổi với giáo viên bộ môn và cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục, trang bị kỹ năng sống cho các em; phổ biến những kiến thức về giới tính một cách khéo léo, lành mạnh.
- Tổ chức Đoàn TNCS HCM, Đội TNTP HCM trong trường cần phối hợp để xây dựng nội dung sinh hoạt sinh động, phù hợp với tâm sinh lý học sinh; đoàn viên giáo viên, tổng phụ trách đội cần thân thiện, sẵn sàng tư vấn tâm lí, chia sẻ, giúp các em giải toả những vướng mắc trong cuộc sống cũng như trong học tập.
3) Những điều cần lưu ý trong việc thực hiện:
- Công tác tuyên truyền về phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em cần được thực hiện thường xuyên.
- Việc giáo dục về giới tính, phịng tránh xâm hại trẻ em phải được thực hiện đồng bộ, với sự phối hợp của gia đình, nhà trường và cộng đồng.
Phòng Giáo dục và Đào tạo đề nghị thủ trưởng các đơn vị quan tâm và triển khai thực hiện và kịp thời báo cáo khi có yêu cầu./.
Nơi nhận: - Như trên; - Lãnh đạo PGD&ĐT; - Lưu: VT, CTTT. TRƯỞNG PHÒNG (ký tên)
PHỤ LỤC 8
DANH SÁCH CÁC HÌNH