- Từ chỗ doanh nghiệp đứng trớc nguy cơ phá sản trong vòng 14 năm (1986 - 2000) sản lợng đờng tăng 306 lần (1986: 360 tấn; 2000: 110.000 tấn) doanh thu năm 1999 đạt 317 tỷ đồng, 2 tháng đầu năm 2000 sản lợng đờng đạt 41.000 tấn, doanh thu: 60 tỷ đồng đạt 15% kế hoạch năm.
- Nộp ngân sách Nhà nớc 1999 đạt 25 tỷ đồng, vốn của doanh nghiệp đợc bảo toàn và phát triển.
- Năng suất lao động với các chỉ tiêu giá trị tăng thêm/lao động bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động năm 1993 là 123,3%, năm 1995 đạt 149,1%; năm 1996 đạt 168,4%; năm 1999 đạt 180%; năm 2000 ớc đạt 190%.
- Hiệu quả 1 đồng tài sản cố định, 1 đồng vốn và năng suất lao động tăng nhanh. Giá trị thặng d Công ty đờng Lam Sơn năm 1990 chiếm 38,9% giá trị tăng thêm thì năm 1999 chiếm 70,1% tạo thêm điều kiện tích tụ vốn để đầu t phát triển, đa vùng Lam Sơn đi lên với tốc độ mới trong những năm tiếp theo.
- Vốn và tài sản cố định của Công ty đến năm 2000 gần 1.000 tỷ đồng. - Vốn lu động của Công ty đến năm 2000 có: 158.616 tỷ đồng.
Kết quả tài chính
Năm Doanh thu (Tr.đ) Nộp ngân sách (Tr.đ) Lợi nhuận (Tr.đ) Tỷ lệ vốn Nhà nớc (%) 1991 20.050 1.225 862 72,70 1992 25.915 4.776 1.019 61,90 1993 60.200 8.972 1.851 53,30 1994 95.302 15.447 8.572 49,90 1995 110.405 15.540 13.150 38,10 1996 216.930 19.699 14.939 28,10 1997 284.189 20.302 17.860 28,40 1998 315.104 27.435 18.103 14,00 1999 317.600 25.661 19.200 10,29
(Mặc dù sản lợng năm 1999 tăng nhiều so với năm 1998 nhng doanh thu, lợi nhuận tăng ít là do năm 1999 là năm bắt đầu khủng hoảng của ngành đờng Việt Nam, thế giới - giá đờng năm 1998 Công ty bán ra trung bình: 6.000đ/kg, năm 1999: 4.000đ/kg).
- Vụ ép thứ 13 (98-99) đạt 505.000 tấn mía nguyên liệu, sản xuất đợc 55.660 tấn đờng.
- Vụ ép 1999 - 2000 Công ty dự kiến đạt: 110.000 tấn đờng (1.000.000 tấn mía).
Đồng chí Phan Văn Khải - Nay là Thủ tớng Chính phủ lúc còn làm Phó Thủ tớng Chính phủ vào thăm và làm việc với CBCNV Công ty và bà con vùng trồng mía ngày 26/3/1993 đã nhận xét:
"... Công ty đờng Lam Sơn có tốc độ phát triển nhanh, Công ty gắn với các nông trờng, nông dân xây dựng vùng trồng mía phát triển, Công ty rất quan tâm đến ngời trồng mía... đơn vị của các đồng chí đã trở thành mô hình trong đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc..."
Những kết quả hoạt động cụ thể
Sản xuất công nghiệp và nông nghiệp đều phát triển với tốc độ ngày càng cao, lợi ích trên địa bàn đều tăng.
Năng lực sản xuất của Công ty tăng nhanh
Từ năm 1992 đến nay, Công ty đã đầu t trên 600 tỷ đồng (30% là vốn tự có) và 70% vay ngân hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm:
- Năm 1991 đầu t 2,4 tỷ đồng xây dựng dây chuyền sản xuất cồn từ phế thải mật rỉ, công suất 1,5 triệu lít năm và 200 tấn CO2.
- Năm 1992 - 1995 đầu t 70 tỷ đồng hoàn thành dự án nâng công suất ép mía từ 1.500 tấn mía/ngày lên 2.500 tấn mía/ngày và từ đờng vàng tinh khiết sang đờng trắng (RS). Sản phẩm đạt 5 huy chơng vàng tại hội chợ hàng công nghiệp quốc tế 1994 - 1995.
- Năm 1994 đầu t 1 tỷ đồng xây dựng xởng sản xuất phân bón mía, công suất 1.000 tấn/năm.
- Năm 1994 - 1996 đầu t 28 tỷ đồng xây dựng Xí nghiệp Bánh kẹo Đình Hơng với thiết bị và công nghệ tiên tiến của Đài Loan, Đan Mạch và công suất 5.000 tấn/năm, giải quyết việc làm cho trên 200 lao động của Thành phố Thanh Hoá.
Năm 1995 - 1996 đầu t xây dựng Xí nghiệp phân vi sinh từ bùn mía công suất 20.000 tấn/năm, đáp ứng nhu cầu phân bón trong vùng.
- Năm 1996 - 1998 đầu t 9 tỷ đồng lắp 3 hệ thống khoan phân tích mầm mía cây.
- Năm 1997 bắt đầu thi công phân xởng đờng 4.000 tấn mía/ngày có 50% đờng luyện (RE) với vốn đầu t 451 tỷ; ngày 27/3/1999 đa nhà máy đi vào sản xuất ổn định đạt công suất tối đa.
- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày một phát triển, từ chỗ chỉ tiêu thụ trong tỉnh, vơng ra ngoài tỉnh chỉ vài đại lý nay đã có mặt ở khắp các tỉnh thành trong cả nớc và đã xuất khẩu sang Lào, Cunpuphia, Liên Xô, Trung Quốc...