6. Kết cấu luận văn
2.2. Quy trình lắp đặt, tháo dỡ và vận hành cần trục tháp
2.2.1. Quy trình lắp đặt Cần trục tháp
Trước khi lắp dựng cẩu tháp, nhân viên lắp dựng phải kiểm tra điều kiện cơng trình.
Nếu điều kiện thời tiết khơng thuận lợi mưa hoặc gió to và khơng an tồn cho cơng tác lắp dựng thì sẽ tạm ngưng cho đến khi có điều kiện đạt yêu cầu.
Cần phải kiểm tra khu vực lắp dựng cẩu tháp khơng có chướng ngại vật cao ốc, đường dây điện, dây điện thoại,… .
Đối trọng đáp ứng các thông số cần thiết.
Trong suốt quá trình lắp dựng, kỹ thuật viên lắp dựng phải ln quan sát kỹ càng các tiêu chuẩn kỹ thuật khi ra tín hiệu và các điều kiện an tồn tại cơng trình hay khu vực đang làm việc. Vì thế, người này phải luôn luôn liên hệ, quan sát chặt chẽ với người vận hành cẩu bánh lốp.
Thiết bị:
- Xe cẩu thùng: Sẽ được dùng để nâng hạ các đốt cẩu trong quá trình lắp đặt và tháo dỡ tại công trường. Các đốt cẩu cần được mang từ nơi tập kết đến nơi lắp đặt trong công trường. Xe cẩu thùng cần được sử dụng trong trường hợp này. Thiết bị này phải đạt được tất cả các tiêu chuẩn về an tồn
- Công việc: Tất cả các bộ phận của cẩu tháp phải được mang đến công trường và đặt tại các vị trí cụ thể theo yêu cầu của ban chỉ huy công trường.
- Yêu cầu về thời gian: Tất cả các bộ phận của cẩu phải có sẵn và sẵn sàng cho cơng tác lắp đặt ít nhất 1 ngày trước ngày bắt đầu.
- Vị trí đứng của cẩu di động phải có bề mặt cứng để ngăn cản sự mất ổn định của nền đất sẽ gây ra tai nạn về người hay hư hại những vật tư xung quanh. Mặt đất phải bằng phẳng.
Nhân lực:
Bảng 2.1: Kế hoạch nhân lực cho việc lắp đặt cần trục tháp STT Công việc Nhân lực Ghi chú STT Công việc Nhân lực Ghi chú
1 Lắp cẩu tháp 5-6 Phịng thiết bị
2 Cơng tác chuẩn bị kiểm định 1-2 Phòng thiết bị 3 Hỗ trợ công tác kiểm định 1 Giám sát kỹ thuật
Nguồn: Tác giả
- Lắp dựng cẩu tháp được bắt đầu sau khi nhân viên lắp dựng đã kiểm tra: Phòng thiết bị
Khu vực lắp dựng cẩu tháp khơng có chướng ngại vật cao ốc, đường dây điện, dây điện thoại… .
Đối trọng đáp ứng được các thông số kỹ thuật cần thiết.
Các kết nối điện có đầy đủ.
Các thiết bị nâng hạ có tại cơng trình phù hợp cho cơng việc được thực hiện.
Cáp tải hoặc phụ kiện thiết bị nâng khác đang được sử dụng thích hợp các yêu cầu về an tồn.
- Người lắp dựng phải thơng báo cho người vận hành cẩu bánh lốp tải trọng chính xác của các chi tiết được nâng.
- BCH cơng trình bố trí 2 an tồn viên, đèn chiếu sáng, dây cảnh báo phục vụ cơng tác an tồn, an ninh trong suốt thời gian thực hiện công việc lắp dựng.
Thiết bị và dụng cụ an toàn tiêu chuẩn được trang bị cho các nhân viên thi công lắp dựng bao gồm: giầy bảo hộ, mũ bảo hộ, dây an toàn toàn thân, găng tay vải sợi, dây lèo, bộ đàm.
-
Các trang bị này bắt buộc sử dụng khi đi vào khu vực làm việc.
2.3.1.1. Công tác lắp dựng cần trục tháp
Bảng 2.2: Mô tả công việc lắp dựng cần trục tháp Bƣớc Mô tả công việc Bƣớc Mô tả cơng việc
1 Cơng tác móng và lắp đặt chân đế
2 Tổ hợp và tập kết các bộ phận của cần trục tháp tại hiện trường. 3 Lắp khung thân chính 7.5 m , lồng nâng thân và khung thân 3 m 4 Lắp đặt cơ cấu mâm quay, đốt thân quay
5 Lắp đoạn đỉnh và cabin
6 Lắp đoạn đối trọng cần và bê-tông đối trọng cần 7 Lắp đoạn cần chính và bê-tơng đối trọng cịn lại 8 Hoàn thiện hệ thống cơ điện và lắp ráp phụ kiện 9 Kiểm định và đưa vào sử dụng
Nguồn: Tác giả
Chi tiết công tác lắp đặt:
- Bước 1: Cơng tác móng và lắp đặt chân đế.
Kiểm tra mặt bằng tổng thể phục vụ công tác vận chuyển, tập kết
vật tư, thiết bị về công trường.
Kiểm tra đạt cường độ bê-tơng móng trước khi lắp đặt.
Vữa grounting sika phải cứng chết tối thiểu 12h mới được lắp các
chi tiết khác lên bộ chân cẩu tháp.
Cách bố trí bu-lơng cụ thể được kỹ thuật viên thực hiện theo chỉ
dẫn chi tiết của tài liệu.
Tập kết đầy đủ vật tư và thiết bị cần thiết: bu-lông, tấm thép định vị
bu-lông, máy hàn, búa, cờ lê, bu-lông canh chỉnh, sắt gá chống liên kết bu- lông với lồng,…
Xác định chiều và hướng xoay của móng theo thiết kế của đơn vị sử
dụng cẩu và sau đó tiến hành lắp đặt bộ bu-lơng theo hướng đã làm dấu.
Xác định cao độ cho các bu-lông, đầu bu-lông cao hơn mặt bê-tơng
hồn tất 180-200mm.
Cố định các bu-lông với lồng bằng các thanh thép chống và giằng để
đảm bảo bu-lông sẽ không bị dịch chuyển khi đổ bê-tơng móng.Chân cẩu tháp lắp ghép với móng bằng bu-lơng đúc liền khối.
Lắp chân cẩu tháp vào đúng vị trí và canh chỉnh cao độ đều 4 góc
bằng máy ngắm.
Kiểm tra lại các kích thước vị trí và khoảng cách giữa các chân Tạo khe hở để đổ vữa grounting: khi canh chỉnh cao độ, sử dụng
đai ốc của bu-lông hoặc ghép bu-lông canh cao độ để chỉnh, khe hở để đổ vữa phải đạt theo yêu cầu.
- Bước 2: Tổ hợp và tập kết các bộ phận của cần trục tháp tại hiện trường.
Thân và vật tư cần trục tháp tập kết tại công trường được xếp gọn gàng, không chồng cao quá 3 thân.
Cô lập khu vực bằng dây cảnh báo và bảng hiệu nguy hiểm.
Kiểm tra độ cao cả các toàn nhà lân cận nếu có để có biện pháp phịng chống va đập.
Cắt điện các đường dây điện xung quanh khu vực vận hành xe cẩu.
Hình 2.2: Cơng tác tập kết cần trục tháp
Nguồn: Tác giả
- Bước 3: Lắp khung thân chính 7.5 m, lồng nâng thân và thân cẩu 3m.
Lắp khung thân lên đế móng cẩu tháp.
Trên nền móng bê-tơng có chơn chân đế hoặc bu-lông chân đế đã
đảm bảo độ cứng của nền móng thơng thường sau khi đổ bê-tơng móng khoảng 7 đến 10 ngày là có thể lắp đặt , phần chuẩn phải được lắp đặt trước khi lắp cabin.
Lồng nâng thân bao gồm khung lồng, kích nâng thủy lực, sàn thao
tác, lan can khi lắp đặt dưới đất phải được kiểm tra cẩn thận để đảm bảo cho q trình sử dụng được an tồn.
Lồng nâng thân phía sau có trang bị hệ thống xy-lanh thủy lực phục vụ
cho công việc nâng đốt, hướng của xy-lanh thủy lực phải đúng, tránh bị va chạm vào thân tháp trong quá trình nâng thân. Bơm thủy lực sử dụng nâng đốt phải được cố định trên sàn thao tác, khơng được rung động trong q trình thi cơng.
Hình 2.3: Lắp khung thân chính 7.5 m và khung nâng thân
Nguồn: Tác giả
Hình 2.4: Lắp khung thân cẩu 3m
Nguồn: Tác giả
- Bước 4: Lắp đặt cơ cấu mâm quay, đốt thân quay.
Chuẩn bị tổ hợp mâm quay và chóp cẩu gần vị trí lắp, sao cho cẩu phục vụ có thể nâng an tồn.
Kiểm tra kỹ toàn bộ mâm quay đề đảm bảo mâm trong tình trạng tốt có thể lắp. Cố định cơ cấu mâm quay dưới mặt đất bằng phẳng, tiến hành lắp đặt hệ thống lan can, sàn cabin, đốt thân quay lên trên cơ cấu mâm quay.
Trên cơ cấu mâm quay phải được lắp đặt sẵn động cơ quay, kiểm tra dầu nhớt của cơ cấu quay, kiểm tra hoàn thiện các chốt an toàn đảm bảo hoạt động an tồn trong suốt q trình sử dụng.
Hình 2.5: Lắp đặt cơ cấu mâm quay, đốt thân quay
Nguồn: Tác giả
- Bước 5: Lắp đoạn đỉnh và cabin.
+ Với loại cần trục tháp đầu bằng không có chóp tiến hành lắp đặt đoạn đỉnh. Còn đối với loại cần trục tháp có cương, tiến hành lắp chóp tháp lên khung lồng, khung tháp dựng rồi lắp hoàn thiện cabin, lan can. Sau khi lắp chóp, lắp 2 tay giằng lên cần đối trọng.
Hình 2.6: Lắp đoạn đỉnh cần trục tháp
Hình 2.7: Lắp cabin
Nguồn: Tác giả
- Bước 6: Lắp đoạn đối trọng cần và bê-tông đối trọng.
Tổ hợp cần đối trọng, thăng giằng đối trọng, lan can bảo vệ rồi lắp lên khung chóp tháp. Trên mặt đất động cơ tải cần cố định chắc chắn trên cần đối trọng, vặn chặt và cân chỉnh động cơ để đảm bảo đường cáp đi lên chóp tháp là đúng tâm, với góc lệch giữa cáp với pu-li đỉnh tháp <20o
.
Hình 2.8: Lắp đặt đối trọng cần
Nguồn: Tác giả
Hình 2.9: Lắp bê-tơng đối trọng
Nguồn: Tác giả
- Bước 7: Lắp đoạn cần chính và bê-tơng đối trọng cịn lại.
+ Chuẩn bị mặt bằng để tổ hợp cần chính, yêu cầu mặt bằng bằng phẳng ngay tại vị trí sát chân cẩu tháp.
+ Kiểm tra kỹ toàn bộ cụm cần để đảm bảo cần đang trong tình trạng tốt trước khi nâng lên cao, dùng dây lèo buộc để điều chỉnh.
+ Đưa cần vào vị trí lắp ăn khớp với lỗ trên chóp, đóng ắc cố định một đầu cần.
+ Hạ đuôi cần xuống để lắp cáp cương cần, rồi đóng ắc cáp cương. + Thả từ từ cáp tải để hạ cần đối trọng xuống đến khi cáp cương căng hết và chùng cáp tải.
+ Tổ hợp cần theo đúng thứ tự quy định của nhà sản xuất, trên các đoạn cần với có đánh số thứ tự, tuyệt đối không được lắp lẫn lộn. Sau khi lắp hồn thiện các đoạn thì tiến hành lắp các thanh tay giằng cần với đối với cẩu có cương được quy định trong tài liệu kỹ thuật.
Hình 2.10: Lắp đoạn cần dài
Nguồn: Tác giả
+ Tiến hành lắp cơ cấu xe con vào cần với, trước khi lắp xe con lưu ý kê cao cần với lên khoảng 60cm các điểm đầu, cuối, giữa, tránh hiện tượng làm biến dạng võng cần với. Có thể kéo điện cho động cơ xe con chạy. Kiểm tra thật kỹ các chi tiết an toàn trên cần với, tránh bỏ sót gây mất an tồn trong q trình sử dụng.
- Sau khi hồn thiện phần lắp đoạn cần chính, lắp hồn thiện các quả bê-tơng đối trọng cịn lại lên đối trọng cần.
- Bước 8: Hoàn thiện hệ thống cơ điện và lắp ráp phụ kiện
Lắp đặt hoàn thiện các bộ phận, linh kiện điện, cố định buộc chặt các mối dây, các bó dây, tránh hiện tượng di chuyển khi sử dụng, dây điện phải bố trí hợp lý để khơng làm cản trở đường đi của cần với.
Hình 2.12: Hồn thiện hệ thống cơ điện
Nguồn: Tác giả
Luồn cáp tời chính, cáp xe con theo sơ đồ luồn cáp, thử tải không tải các cơ cấu để kiểm tra độ tin cậy hoạt động của thiết bị.
Hình 2.13: Lắp ráp phụ kiện
Nguồn: Tác giả
- Bước 9: Kiểm định và đưa vào sử dụng. Vận hành tất cả các chức năng:
Tời chính: nâng lên, hạ xuống, kiểm tra tốc độ quay và chức năng các giới hạn.
Điều chỉnh nếu cần thiết.
Cần trục tháp sau khi lắp đặt và kiểm tra nội bộ phải liên hệ với đơn vị chức năng để kiểm định đáp ứng theo yêu cầu pháp luật thì mới được đưa vào sử dụng.