- Về không gian:
9. Cấu trúc của luận văn
1.5. Một số phƣơng pháp dạy học hiện đại
1.5.4. Dạy học tình huống
Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học đƣợc tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống
và nghề nghiệp. Quá trình học tập đƣợc tổ chức trong một môi trƣờng học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối tƣơng tác xã hội của việc học tập.
Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều mơn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn. Trong nhà trƣờng, các môn học đƣợc phân theo các môn khoa học chun mơn, cịn cuộc sống thì ln diễn ra trong những mối quan hệ phức hợp. Vì vậy sử dụng các chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn của các môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, liên môn.
Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp là một phƣơng pháp dạy học điển hình của dạy học theo tình huống, trong đó học sinh tự lực giải quyết một tình huống điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm.
Vận dụng dạy học theo các tình huống gắn với thực tiễn là con đƣờng quan trọng để gắn việc đào tạo trong nhà trƣờng với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn hiện nay của nhà trƣờng phổ thông.
Tuy nhiên, nếu các tình huống đƣợc đƣa vào dạy học là những tình huống mơ phỏng lại, thì chƣa phải tình huống thực. Nếu chỉ giải quyết các vấn đề trong phịng học lý thuyết thì học sinh cũng chƣa có hoạt động thực tiễn thực sự, chƣa có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành.
1.5.5. Dạy học định hướng hành động
Dạy học định hƣớng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong quá trình học tập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân. Đây là một quan điểm dạy học tích cực hóa và tiếp cận tồn thể. Vận dụng dạy học định hƣớng hành động có ý nghĩa quan trong cho việc thực hiện nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tƣ duy và hành động, nhà trƣờng và xã hội.
Dạy học theo dự án là một hình thức điển hình của dạy học định hƣớng hành động, trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phức
hợp, gắn với các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể cơng bố. Trong dạy học theo dự án có thể vận dụng nhiều lý thuyết và quan điểm dạy học hiện đại nhƣ lý thuyết kiến tạo, dạy học định hƣớng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình huống và dạy học định hƣớng hành động.
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học
1.6.1. Mục tiêu dạy học
Theo S.Bloom: “Nói đến mục tiêu dạy học là chúng tôi muốn nói đến lối phát biểu rõ ràng về các phƣơng thức theo đó chúng ta có thể mong đợi tạo nên sự thay đổi hành vi của học sinh thơng qua dạy học. Nhƣ vậy có nghĩa là các phƣơng thức theo đó học sinh thay đổi kiến thức (tƣ duy), tình cảm, và động cơ tâm lý hóa (kỹ năng, kỹ xảo)” [31]).
Nhƣ vậy mục tiêu dạy học là mô tả trạng thái của học sinh về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong thời điểm tƣơng lai có tính mong muốn đƣợc đƣa ra trong thời điểm hiện tại hoặc mục tiêu dạy học là sự mô tả trạng thái của ngƣời học sau một khóa học hay sau khi học xong một môn học hoặc sau khi học xong một bài, một đoạn bài học phải có cả về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
1.6.2. Nội dung dạy học
Nội dung dạy học là tập hợp, là hệ thống các kiến thức văn hóa xã hội, khoa học cơng nghệ, các kỹ năng lao động chung và chuyên biệt cần thiết để hình thành và phát triển các phẩm chất năng lực nghề nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu của lao động nghề nghiệp ở trình độ mong đợi [31, tr.8, tr.17].
Nội dung dạy học là yếu tố cấu thành chất lƣợng đào tạo, đƣợc hiểu nhƣ là một hệ thống chi thức, kỹ năng kỹ xảo và thái độ đƣợc quy định trong kế hoạch, chƣơng trình mà trên cơ sở thực hiện nó mới đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu giáo dục.
1.6.3. Hình thức tổ chức dạy học
Hình thức lên lớp là hình thức tổ chức dạy học theo đơn vị lớp, học sinh đƣợc liên kết thành môi trƣờng sƣ phạm thuận lợi cho việc dạy và học, giáo viên
đơng vai trị chủ đạo tổ chức, quản lý, điều khiển hƣớng dẫn.
Hình thức thảo luận là hình thức tổ chức cho học sinh trao đổi, tranh luận các vấn đề học tập, để tự rút ra đƣợc các kết luận theo yêu cầu của bài học.Trong thảo luận học sinh thƣờng có những quan điểm khác nhau, tạo nên những tranh luận bổ ích, mỗi ngƣời một ý kiến riêng nhƣng cùng nhau hợp tác tìm ra kết luận chung, những vấn đề cần nắm bắt sẽ trở nên sâu sắc.
Tự học là hình thức tổ chức lớp học cho học sinh học tập trong hoặc ngoài giờ lên lớp theo phƣơng pháp tự nghiên cứu bằng nỗ lực của cá nhân, khơng có giáo viên hƣớng dẫn.
Tham quan là hình thức tổ chức cho học sinh trực tiếp quan sát hiện tƣợng tự nhiên hay xã hội ngoài nhà trƣờng để thu thập thông tin phục vụ cho học tốt môn học.
1.6.4. Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra và đánh giá là một khâu khơng thể thiếu trong q trình dạy học. Kiểm tra là công cụ để đo lƣờng trình độ kiến thức kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.
Đánh giá là xác định của trình độ kiến thức kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nó mang tầm quan trọng rất lớn vì khơng có kiểm tra đánh giá thì quá trình dạy học khơng hồn tất.
1.6.5. Người học
Học sinh là ngƣời giữ vai trị chủ động, tích cực sáng tạo trong quá trình học tập, là ngƣời quyết định kết quả học tập của bản thân mình, trong nhà trƣờng cần có một đội ngũ học sinh có trình độ học lực cao, thái độ học tập nghiêm túc, là yếu cầu tối quan trọng để đảm bảo chất lƣợng.
Trình độ của ngƣời học phù hợp với yêu cầu của từng ngành nghề, sẽ tạo động lực cho ngƣời học học tập tốt, đạt kết quả cao trong học tập.
Thái độ và sự sẵn sàng học tập của ngƣời học tƣơng tác với sự hỗ trợ của giáo viên, nâng cao hiệu quả và chất lƣợng của quá trình dạy học.
Sự thành công hay thất bại của hoạt động dạy học theo hƣớng đổi mới PPDH, xét cho cùng, phụ thuộc một phần không nhỏ vào năng lực và phẩm chất của ngƣời học.
Giáo viên sẽ làm việc vui vẻ, thoải mái và sáng tạo trong những lớp học, cho dù trình độ HS chƣa cao, mà nhiều HS chăm chỉ, có nỗ lực, cố gắng và tỏ rõ thái độ ham thích bộ mơn và tích cực cùng GV thay đổi cách dạy, cách học. Ngƣợc lại, lớp học trở nên nặng nề, khó chịu và kìm hãm hƣng phấn khi HS thụ động, lặng lẽ ghi chép. Thái độ của HS, do đó, tác động trực tiếp tâm lý của ngƣời dạy.
Phẩm chất trí tuệ, năng lực của ngƣời học cũng là nguồn kích thích cho hoạt động dạy của GV. Khi HS có trình độ phát triển nhất định về kỹ năng, về kiến thức thì cơng việc chủ yếu của thầy là khơi dậy các tiềm năng nội sinh để giải quyết các vấn đề do bài học đặt ra trên cơ sở tuân thủ các thiết kế theo đƣờng hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm. Ngƣợc lại, trong những lớp mà trình độ học sinh cịn hạn chế, cịn nhiều chỗ hổng trong tri thức, công sức của thầy, nghệ thuật của thầy và nhất là tính kiên nhẫn, sự yêu thƣơng phải đƣợc tính đến.
1.6.6. Chất lượng đội ngũ giáo viên
Hoạt động của giáo viên thể hiện ở tất cả các hình thức khác nhau, nhƣng nhìn chung chất lƣợng của giáo viên đƣợc biểu hiện thông qua một số năng lực điển hình là: Năng lực hiểu học sinh; năng lực thiết kế bài giảng; năng lực dạy học; năng lực ngơn ngữ, năng lực lời nói; năng lực giao tiếp.
Các năng lực này đều phải đan xen, bổ sung cho nhau, trong đó năng lực giao tiếp là rất quan trọng vì giao tiếp là một thành phần cơ bản của hoạt động sƣ phạm. Khơng có giao tiếp thì hoạt động của giáo viên và học sinh khơng thể diễn ra; đó là năng lực nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngồi và những diễn biến tâm lý bên trong của học sinh và bản thân; đồng thời biết sử dụng hợp lý các phƣơng tiện ngôn ngữ và phi ngơn ngữ, biết cách tổ chức điều chỉnh q trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục. Nhƣ vậy, chất lƣợng giáo viên rất quan trọng, có tính quyết định đến chất lƣợng và hiệu quả của chất lƣợng dạy học.
thù: nhân cách của ngƣời học. Dạy học, nhìn từ góc độ tâm lý học, là sự tác động của nhân cách đến nhân cách. Do đó, phẩm chất và năng lực GV ảnh hƣởng trực tiếp đến nhân cách HS. Dạy học hƣớng vào ngƣời học, địi hỏi GV hết sức kiên trì, nhẫn nại, linh hoạt, mềm dẻo, chú ý đến từng HS. Muốn vậy, GV phải tích cực trong đổi mới PPDH, phải nâng cao năng lực chuyên môn, rèn luyện các kỹ năng dạy học.
Học sinh hứng thú học tập nếu các em đƣợc kích thích, động viên và đƣợc tơn trọng. Ngƣợc lại, giờ học, buổi học, môn học sẽ trở thành công cụ tra tấn khi GV bị hạn chế về năng lực chuyên môn, năng lực sƣ phạm, lúng túng trong các kỹ thuật dạy học. Do vậy, HT nhất thiết phải giúp đỡ, tạo điều kiện cho GV tự học, tự rèn, tự mài mình thành tấm gƣơng sáng. Việc đổi mới PPDH hiện nay đòi hỏi GV khơng chỉ dũng cảm (khơng chạy theo thành tích) mà cịn tích cực học hỏi để hoàn thiện nghệ thuật dạy học.
1.6.7. Cơ sở vật chất
Trong dạy học, cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng giúp cho quá trình dạy của giáo viên và quá trình học của học sinh đƣợc thực hiện.
- Thiết bị và phƣơng tiện dạy học
Thiết bị dạy học quyết định đến kỹ năng, tay nghề của học sinh. Thiết bị lạc hậu, không phù hợp với công nghệ của doanh nghiệp và sự thiếu về số lƣợng, chủng loại thiết bị cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng dạy học.
Phƣơng tiện dạy học thay thế cho những sự vật, hiện tƣợng và các quá trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp đƣợc, giúp cho giáo viên phát huy tất cả các giác quan của học sinh trong quá trình truyền thụ kiến thức và từ đó áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.
Phƣơng tiện dạy học là những đối tƣợng vật chất đƣợc giáo viên sử dụng với tƣ cách là những phƣơng tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học.
Phƣơng tiện dạy học là tất cả các phƣơng tiện vật chất mà ngƣời dạy và ngƣời học sử dụng, để thơng hiểu các mục đích, chủ thể và phƣơng pháp của dạy
học, chúng có chức năng trung gian của các thông tin trong việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức.
Phƣơng tiện dạy học là công cụ nhận thức, công cụ thực hành, hỗ trợ cho học sinh học tập một cách tích cực và sáng tạo, phƣơng tiện dạy học đầy đủ, đồng bộ, hiện đại góp phần quan trọng để tạo nên chất lƣợng dạy học.
Nhƣ vậy, chất lƣợng dạy học là một hệ thống nhiều thành tố tham gia, mỗi thành tố có vai trị riêng và chúng vận động theo quy luật chung của toàn hệ thống, muốn nâng cao chất lƣợng dạy học, phải quán triệt quan điểm hệ thống, phải chú ý đến từng thành tố, đảm bảo và nâng cao chất lƣợng của từng thành tố và phải phối hợp chung trong một tổng thể thống nhất.
Kết luận chƣơng 1
Qua tìm hiểu cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu, chúng tơi có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:
Để đảm bảo sự thành công của giáo viên trong đổi mới PPDH, Hiệu trƣởng cần thực hiện những tác động có ý thức, có mục đích đến giáo viên và học sinh; đồng thời tạo các điều kiện hỗ trợ nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới dạy học đã đƣợc xác định.
Đổi mới PPDH ở các trƣờng THPT nói chung là thực hiện quan điểm dạy học “Lấy người học làm trung tâm”. Trong quá trình tổ chức, điều khiển quá trình học của HS, giáo viên phải phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS, góp phần biến q trình học tập thành q trình tự học, tự nghiên cứu, tự đào tạo đồng thời thực hiện có hiệu quả mục tiêu đổi mới PPDH.
Đổi mới phƣơng pháp dạy học góp phần trực tiếp, thiết thực nâng cao chất lƣợng dạy học. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học là rất cần thiết để việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trở thành đòn bẩy nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học. GV là ngƣời chịu trách nhiệm chính, trực tiếp thực hiện việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Để việc đổi mới phƣơng pháp dạy học thành cơng cần kế hoạch hóa việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, tổ chức chỉ đạo việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, điều khiển và kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh những sai lệch trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Đổi mới PPDH đƣợc hiểu là những tác động có ý thức, có mục đích của hiệu trƣởng đến PP dạy của giáo viên và PP học của học sinh nhằm đạt đến mục tiêu dạy học đã đƣợc xác định. Các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra là những chức năng cơng cụ; kích thích, tạo động lực là chức năng cơ bản của hiệu trƣởng trƣờng THPT nói riêng.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội ở TP.HCM và Quận 1
2.1.1. Vài nét về đặc điểm tự nhiên
Diện tích: 2.095,239 km2; Dân số: 7.123.340 ngƣời (2009); Dân tộc: Việt, Hoa, Khơme, Chăm…; Đơn vị hành chính: 24 quận huyện.
Khí hậu hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, lƣợng mƣa bình qn năm 1.979mm. Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 27,550C, khơng có mùa đơng.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng 100
10' – 100 38 vĩ độ bắc và 1060 22' – 106054' kinh độ đơng. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.
Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đơ Hà Nội gần 1.730km đƣờng bộ, nằm ở ngã tƣ quốc tế giữa các con đƣờng hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đƣờng chim bay. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế. Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nƣớc, cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn/năm. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đƣờng bay chỉ cách trung tâm Thành phố 7km.
Sài Gòn cổ xƣa đƣợc thành lập từ năm 1623, nhƣng tới năm 1698, Chúa
Nguyễn mới cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lƣợc đất Phƣơng Nam, khai