NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Ban tin so 2 (Trang 26 - 27)

PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nguyên vật liệu

Spirulina platensis nhận được từ Viện Cơng

nghệ mơi trường Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam (Hà Nội).

Mơi trường chuẩn Zarrouk:

Bảng 2.1 Thành phần mơi trường Zarrouk

Thành phần Hàm lượng NaHCO3 16.8g NaCl 1.0g NaNO3 2.5g K2HPO4 0.5g MgSO4 0.2g CaCl2 0.04g K2SO4 1.0g FeSO4 0.01g EDTA 0.08g ddA5 1 ml ddA6 1 ml Bảng 2.2 Thành phần vi lượng A5 Thành phần Hàm lượng (g/l) H3BO3 MnCl2.4H2O ZnSO4.7H2O CuSO4.5H2O 2.86 1.8 0.222 0.079 Bảng 2.3 Thành phần vi lượng A6 Thành phần Hàm lượng (g/l) KCr(SO4)2.12H2O NiSO4.6H2O Co(NO3)2.2H2O 192.0 44.8 43.98

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Tạo giống tảo chịu mặn: Spirulina platensis

được nuơi trong mơi trường Zarrouk (mơi trường đối chứng), sau đĩ được cấy chuyền dần sang các mơi trường Zarrouk thay thế dần NaHCO3 bằng NaCl với hàm lượng như sau:

Mơi trường tương ứng

Hàm lượng Z R1 R2 R3 R4 NaHCO3 (g/l) 16.8 12.6 8.4 4.2 0 NaCl (g/l) 1.0 3.925 6.85 9.775 12.7

Từ mơi trường nhân giống (Zarrouk), dịch nuơi được lọc và thu lấy sinh khối dưới dạng paste. Sau đĩ, dùng dịch paste này pha giống ở nồng độ 500mg/100ml. Mơi trường nuơi trồng được bổ sung giống với tỉ lệ là 10%. Cấy chuyền từ mơi trường Zarrouk sang các mơi trường R1, R2, R3, R4

Khảo sát ảnh hưởng của muối

NaHCO3, NaCl đến sự sinh trưởng của

Spirulina platensis.

Spirulina platensis trong các mơi trường Zarrouk và các mơi trường thay thế được lọc

27 và thu lấy sinh khối dưới dạng paste. Sau đĩ,

dịch paste này được pha giống ở nồng độ 500mg/100ml, bổ sung giống vào mơi trường tương ứng với tỉ lệ là 10%. Giá trị pH dao động trong khoảng 8 – 9. Spirulina platensis

được cấy vào 5 mơi trường Z, R1, R2, R3, R4, sau đĩ được nuơi trong hũ nhựa. Hũ nhựa cĩ dung tích là 7 lít, thể tích một lần nuơi là 5 lít. Điều kiện mơi trường, chế độ sục khí 12/24 giờ, thí nghiệm được lặp lại 3 lần: Bảng 2.4 Bố trí thí nghiệm Nghiệm thức Mơi trường NT1 (đối chứng) NT2 NT3 NT4 NT5 Z R1 R2 R3 R4

Ứng với mỗi chế độ khảo sát, mỗi ngày trích ly 10ml canh trường, quan sát hình thái tế bào, phân tích khối lượng khơ và đo độ cản quang tại bước sĩng 560 nm.

Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng:

Tốc độ tăng trưởng được xác định bằng phương pháp đo độ cản quang của dịch

Spirulina tại bước sĩng 560 nm trên máy so

màu và tốc độ tăng trưởng của sinh khối được tính theo cơng thức sau:

0 0 lnODt lnOD µ t t    [4] Trong đĩ:

µ : là tốc độ tăng trưởng (ngày -1) ODt: chỉ số cản quang sau t ngày OD0: chỉ số cản quang khi t = 0.

Phương pháp xác định sinh khối khơ (g/l):

Ở từng điều kiện khảo sát, mỗi ngày lấy 10 ml dịch nuơi cấy cho vào đĩa pertri đã được cân trước, sấy khơ ở nhiệt độ 105oC cho đến khi khối lượng khơng đổi và đem cân. So sánh kết quả thu được ở các mơi trường cĩ hàm lượng NaHCO3 và NaCl khác nhau.

Thu và xử lý sinh khối: Quá trình thu sinh khối được tiến hành dựa vào đường cong tăng trưởng, xác định chu kỳ thời gian tăng trưởng. Dịch Spirulina platensis được ly tâm

ở tốc độ 4.500 vịng/phút trong thời gian là 15 phút [9] . Sau đĩ, thu sinh khối dưới dạng paste. Dạng paste này nếu chưa được sử dụng thì đem bảo quản trong tủ lạnh -20oC. Trước khi phân tích thành phần cần phải xử lý sinh khối, phá vỡ tế bào bằng sĩng siêu âm trong thời gian 6 phút, nhiệt độ 4oC với cơng suất 15watt. [4]

Phân tích hàm lượng lipid tổng bằng phương pháp Folch – Lees – Stanley, sau đĩ đem phân tích trên máy sắc khí khí [6]

Phân tích hàm lượng protein tổng bằng phương pháp Kjeldahl

Phân tích thành phần lipid của tảo

Spirulina: theo GC-ISO/CD 5509:94

Phương pháp phân tích thống kê: Phân tích

ANOVA. Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Dữ liệu thu thập được phân tích ở mức ý nghĩa 5% bằng phần mềm Statgraphics 3.0. Xử lý và vẽ đồ thị bằng excel.

Một phần của tài liệu Ban tin so 2 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)