Kỹ thuật sơ đồ tƣ duy

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tiếng anh lớp 10 tại trường THPT lương thế vinh, tỉnh hậu giang (Trang 52 - 56)

9. Cấu trúc luận văn

1.6. CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM SƢ

1.6.5. Kỹ thuật sơ đồ tƣ duy

Kỹ thuật sơ đồ từ duy là kỹ thuật dạy học giáo viên sử dụng để tổ chức cho học sinh tóm tắt nội dung bài giảng theo hình sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng, những ý tƣởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề. Sơ đồ tƣ duy có thể đƣợc viết trên giấy, trên bảng hay thực hiện trên máy tính, Nguyễn Văn Cƣờng đã phân tích tiến trình thực hiện kỹ thuật sơ đồ tƣ duy nhƣ sau [1]:

- Từ chủ đề, ý tƣởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tƣởng có liên quan xoay quanh ý tƣởng trung tâm nói trên.

- Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó.

- Tiếp tục nhƣ vậy ở các tầng phụ tiếp theo.

Quy trình tổ chức dạy học kỹ thuật sơ đồ tƣ duy nhƣ sau [1], [21]:

Sơ đồ 1.11: Quy trình tổ chức dạy học sơ đồ tƣ duy

Trong dạy học môn tiếng Anh lớp 10, kỹ thuật sơ đồ tƣ duy giúp cho giáo viên và học sinh hệ thống hóa lại kiến thức, nên rất hữu ích để hình thành kỹ năng ơn tập, kỹ năng ghi chép, nghiên cứu tài liệu cho học sinh; giúp học sinh có định hƣớng tƣ duy logic ngay từ lúc mở đầu nhiệm vụ học tập, học sinh dễ nhận biết các môi quan hệ của các nội dung trong các chủ đề, học sinh dễ bổ sung và phát triển ý trên sơ đồ tƣ duy, ý kiến của HS đƣợc tôn trọng và ghi nhận và rèn luyện cách phát triển ý, sắp xếp các ý

GV giao chủ đề, nhiệm vụ học tập cho học sinh

GV xác lập nhóm, GV giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm

cho học sinh

GV tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập

cho học sinh

GV tổ chức cho HS báo cáo hết quả nhiệm vụ

cho học sinh

GV và HS đánh giá kết quả học tập

Bên cạnh các ƣu điểm đã nêu, sơ đồ tƣ duy cũng có một số nhƣợc điểm nhƣ, rất khó để lƣu trữ sơ đồ tƣ duy, học sinh vẽ trên giấy A0 thì rất khó để chỉnh sửa và thay đổi, thỉnh thoảng học sơ đồ tƣ duy có thể làm cho các em học sinh bị xáo trộn các ý tƣơng khi ghi nhớ.

Ví dụ: Khi dạy nội dung điểm ngữ pháp câu điều kiện (unit 9) trong sách giáo

khoa tiếng Anh lớp 10, giáo viên có thể dạy cho học sinh bằng cách sử dụng sở đồ tƣ duy nhƣ sau:

Hình 1.2. Áp dụng kỹ thuật sơ đồ tƣ duy trong dạy học các loại câu điều kiện

Tóm lại, khơng có một phƣơng pháp dạy học toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu và nội dung, mà mỗi phƣơng pháp thƣờng chỉ giải quyết đƣợc một nội dung nhận thức nào đó; vì vậy cần phải sử dụng nhiều phƣơng pháp. Tuy nhiên, bao giờ cũng có một phƣơng pháp chủ đạo, phƣơng pháp khác chỉ là hỗ trợ, nếu không nhận thức đƣợc điều đó thì hoạt động của giáo viên sẽ rối và việc phối hợp đa dạng phƣơng pháp và hình thức trong tồn bộ q trình dạy học, phụ thuộc vào trình độ nhận thức của học sinh, năng lực giáo viên và điều kiện vật chất của nhà trƣờng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, đề tài tập trung tìm hiểu, hệ thống hóa các nội dung sau:

- Xác định đƣợc các nghiên cứu liên quan tới sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học trên thế giới và tại Việt Nam.

- Các khái niệm cơ bản có liên quan đến sƣ phạm tƣơng tác

- Phân tích các cơ sở khoa học của sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học chủ yếu tập trung vào cơ sở Triết học, Tâm lí học và Giáo dục học.

- Xác định các liên đới, nguyên lí của sƣ phạm tƣơng tác và chỉ ra đƣợc các dạng tƣơng tác cơ bản, đi sâu phân tích một số phƣơng pháp dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác

Các nội dung lý luận này là cơ sở để tiến hành nghiên cứu tìm hiểu thực trạng dạy học tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh và đề xuất các phƣơng án vận dụng các phƣơng pháp dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác môn tiếng Anh lớp 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang.

Chương 2

THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH LỚP 10 TẠI TRƢỜNG THPT LƢƠNG THẾ VINH,

TỈNH HẬU GIANG

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tiếng anh lớp 10 tại trường THPT lương thế vinh, tỉnh hậu giang (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)