.Hiện trạng sự cố cơng trình và thốt hiểm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của các phương án thoát hiểm của các công trình xây dựng bằng chương trình xây dựng đa tác tử (Trang 35)

Đi cùng với đà phát triển nhà cao tầng, thông tin về các vụ cháy nổ tại các khu nhà này cũng liên tục xuất hiện trên các báo. Nhƣ tại Hà Nội có vụ cháy tịa nhà làng sinh viên Hacinco (ngày 4/5/2012), tòa nhà Keangnam (ngày 27/8/2012), tòa nhà EVN (ngày 15/12/2011) hay tại TP.HCM là vụ cháy tòa nhà số 118-120 Hải Thƣợng Lãng Ông (ngày 18/10/2011), vụ cháy tòa nhà Saigon Mansion (ngày 14/11/2011) hay vụ cháy tòa nhà Phúc Thịnh 24 tầng (ngày 3/10/2012),… và hẳn

10

nhiều ngƣời không thể quên vụ cháy tòa nhà ITC (TP.HCM) hơn 10 năm trƣớc khiến 60 ngƣời thiệt mạng.

Về lý thuyết, các tòa nhà cao tầng luôn phải trang bị các phƣơng tiện phòng cháy chữa cháy tại chỗ nhƣng thực tế hệ thống báo cháy tự động có khi khơng hoạt động, lối thốt hiểm bị khóa hay bị chiếm dụng để đồ, bình chữa cháy hết hạn sử dụng. Nhiều chủ đầu tƣ chỉ đầu tƣ cho công tác đảm bảo cháy nổ ban đầu mà qn đi cơng tác bảo trì dẫn đến thiết bị hƣ hỏng, khi cần dùng lại không dùng đƣợc.

Trong khi đó, cơng tác cứu hộ từ lực lƣợng nhà nƣớc cịn nhiều hạn chế do “lực bất tòng tâm” nhƣ xe thang cứu hộ chỉ cứu hộ đƣợc đến tầng 17 (tƣơng đƣơng tịa nhà 53 m) nhƣng khơng phải tịa nhà nào cũng tiếp cận đƣợc do xe có tải trọng hơn 50 tấn, khơng nhiều hạ tầng đáp ứng đƣợc. Tình trạng kẹt đƣờng triền miên tại TP.HCM và Hà Nội cũng khiến cho lực lƣợng chức năng chậm trễ trong việc đến hiện trƣờng chữa cháy, cứu ngƣời.

Hỏa hoạn trùm lên khu chung cƣ cao tầng ở Thƣợng Hải, giết chết ít nhất 53 ngƣời, nhiều ngƣời bị thƣơng và một số ngƣời khơng đƣợc tìm thấy

Hình 1.5. Hỏa hoạn tại khu chung cƣ cao tầng ở trung tâm Thƣợng Hải

https://ministryofknowledge.wordpress.com, đăng ngày 19/11/2010 ( Nguồn: Internet)

Hình 1.6. Cháy tại trung tâm thƣơng mại Hải ƣơng ( Nguồn: Internet)

11

ần đây nhất một vụ cháy làm 7 ngƣời bị thiệt mạng tại số nhà 416 Đƣờng Nguyễn Trãi, phƣờng 8, quận 5, Tp. HCM vào ngày 16/09/2015. Nguyên nhân theo nhận định của iám đốc sở Cảnh sát PCCC TP.HCM là do ngơi nhà chỉ có một lối thốt hiểm, các nạn nhân bị kẹt trong đám cháy là nguyên nhân gây nên sự thảm khóc trên.

Theo khảo sát, nếu xảy ra cháy lớn thì phần lớn nguyên nhân (đến 80%) là do ngạt khói; chết do hoảng loạn nhảy từ trên cao xuống; chết do giẫm đạp trong khi thốt hiểm; cịn lại chết cháy, chết bỏng chỉ chiếm một phần nhỏ. Điều này cho thấy việc thốt hiểm nhanh, an tồn quyết định cơ hội sống còn của ngƣời dân trong các trƣờng hợp gặp sự cố trên cao.

Hình 1.7: Nạn nhân của những vụ cháy ( Nguồn: Internet)

https://vnexpress.net, đăng ngày 29/7/2017

1.4.3.Phương hướng giải quyết vấn đề thiết kế thoát hiểm:

Đối với cơng trình nhà ở: Trong thiết kế nhà, chúng ta thƣờng quan tâm đến sự phân bố các phịng, các tiện ích mà ít ai nghĩ đến phƣơng án thốt hiểm trong trƣờng hợp khẩn cấp. Vì vậy, khi xây nhà, gia chủ nên lƣu ý hơn đến việc thiết kế các lối thốt hiểm nhƣ ban cơng, cửa sổ, lối leo lên bồn nƣớc hoặc giếng trời … để đề phịng khi có biến cố xảy ra. Điển hình vụ chết cháy 7 ngƣời vào rạng sáng ngày 17/9 trong một ngôi nhà trên đƣờng Nguyễn Trãi, Tp.HCM nguyên nhân một phần là do khơng có lối thốt hiểm. Đây cũng là hạn chế của đa phần các thiết kế nhà của ngƣời Việt, đặc biệt là vùng đơ thị, nơi diện tích đất đai chật hẹp. Một số giải pháp thoát hiểm mà vẫn đảm bảo an ninh an tồn khi xây nhà đối với những ngơi nhà phố chật hẹp. Đó là, cần phải có ít nhất là 2 lối thốt hiểm cho mỗi phịng, lối thốt xa nhất không quá 25m tùy thuộc quy mô cơng trình nhà phố hay chung cƣ. ên cạnh đó, nếu cửa thốt hiểm làm bằng cửa kính thì gia đình nên trang bị búa hoặc dao cắt kính, chốt mở cửa khơng chỉ đảm bảo an tồn mà cần phải thuận tiện… Có rất nhiều phƣơng án để chủ nhà phát hiện nguy cơ cháy nổ trong gia đình, điển hính là việc trang bị camera báo cháy. Đây là hình thức tiện dụng và hiện đại. Tuy nhiên, nó lại thƣờng đẩy chủ nhà vào thế bị động khi có tình huống xảy ra. ởi, khi xây dựng, việc thiết kế phƣơng án thốt hiểm an tồn vẫn là cần thiết và chủ nhà cần thƣờng xuyên kiển tra các thiết bị cứu hỏa cũng nhƣ lối thoát hiểm trong nhà để chủ động hơn trong việc đối phó khi có hỏa hoạn. Đối với một số ngơi nhà nhiều tầng có mặt

12

bằng chật hẹp, việc sử dụng cầu thang thoát hiểm cũng là một phƣơng án tốt ƣu khi có sự cố xảy ra.

Hình 1.8: Lối thốt hiểm trên mái nhà, bên hơng nhà [4]

Đối với cơng trình cơng cộng, bệnh viện, khu thƣơng mại, trƣờng học… Xu thế hiện nay, các tòa nhà chung cƣ cao tầng, trung tâm thƣơng mại đang ngày càng đƣợc xây dựng nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho ngƣời dân. Tuy nhiên, sống trong những tòa nhà trung cƣ cao tầng có thể sẽ ln phải lo lắng vì những sự cố ngoài ý muốn nhƣ hỏa hoạn, động đất…Vấn đề thoát hiểm đƣợc các nhà thiết kế đầu tƣ nhiều hơn, sử dụng các công nghệ hiện đại để phát hiện các sự cố xảy ra và ứng phó kịp thời tốt hơn nhƣ các giải pháp thiết kế hệ thống chiếu sáng an toàn ở các trung tâm thƣơng mại, hệ thống máng trƣợt nhà cao tầng, thang dây… để ngƣời dân có thể thốt ra đám cháy một cách nhanh chóng…

13

iải pháp thốt hiểm tối ƣu cho các chung cƣ cao tầng, trung tâm thƣơng mại nhằm mang lại sự an toàn cao nhất cho cƣ dân trong trƣờng hợp xảy ra rủi ro, cơng tác thốt hiểm đƣợc chú trọng ngay trong khâu thiết kế dự án. Ngồi hệ thống phịng cháy chữa cháy chung cho cả tịa nhà mà bất cứ cơng trình nào cũng phải lắp đặt và đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, thiết bị báo cháy, chữa cháy đến từng phòng của mỗi căn hộ. Những thiết bị này sẽ phát hiện ngay khi một khu vực nhỏ trong căn hộ có khói hoặc cháy, giúp các lực lƣợng liên quan nhanh chóng phong tỏa và khu biệt khu vực cháy, tránh để lửa lan sang các khu vực khác. Tất cả các cửa thoát hiểm, cửa ra vào căn hộ, hệ thống cáp điện dùng cho bơm cứu hỏa, quạt tăng áp cầu thang và thang máy đều là vật liệu chống cháy có thể chịu lửa lên đến 90 phút. Nhƣ vậy, khi xảy ra cháy thì lửa khơng thể lan vào bên trong căn hộ hoặc cầu thang thoát hiểm trong vịng ít nhất 90 phút, thời gian đủ để ngƣời dân chạy thoát bằng cầu thang thốt hiểm hoặc đợi lực lƣợng phịng cháy chữa cháy đến ứng cứu. Nhìn chung lại, vấn đề thốt hiểm trong cơng trình dân dụng và công nghiệp đã và đang làm đau đầu các Chủ đầu tƣ, các Nhà quản lý dự án và Ngƣời sử dụng cơng trình ở Việt Nam. Các nhà thiết kế cơng trình chƣa tính tốn một cách cụ thể về nhận thức của con ngƣời trong việc thốt hiểm cơng trình khi có sự cố. Việc bố trí thốt hiểm thƣờng tn thủ mức độ tối thiểu theo Tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn nƣớc ngoài. Chủ đầu tƣ chấp nhận hy sinh lợi nhuận bằng để dành diện tích xây thêm các cầu thang thốt hiểm để cƣ dân có thể nhanh chóng tiếp cận khi có cháy. Đồng thời, cửa vào cầu thang thốt hiểm, cáp điện cho quạt tăng áp của cầu thang đƣợc làm bằng vật liệu chống cháy nên khi xảy ra hỏa hoạn thì vẫn có thể hoạt động, tạo nên những khoảng ngăn lửa giúp ngƣời dân có đủ thời gian thốt ra ngồi. Vì thế đề tài này đƣợc thực hiện nhằm xác định các yếu tố chính gây mất an tồn thốt hiểm trong q trình sử dụng cơng trình, Tính tốn chi tiết các q trình thốt hiểm trong cơng trình dân dụng và cơng nghiệp khi có sự cố và đƣa ra hƣớng khắc phục. Nghiên cứu thiết kế tối ƣu q trình thốt hiểm trong cơng trình dân dụng và công nghiệp là hết sức cần thiết.

1.5. Nghiên cứu về thốt hiểm:

Đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề thốt hiểm trong cơng trình dân dụng và cơng nghiệp điển hình nhƣ: bài viết về “An tồn phịng cháy trong nhà

cao tầng ở Việt Nam” đăng trên Tạp chí khoa học cơng nghệ số 12/5-2012 của tác

giả ỗn Minh Khơi [1] với nội dung an tồn phòng cháy trong nhà cao tầng là một yêu cầu hết sức quan trọng đặc biệt trong bối cảnh kiến trúc cao tầng đang phát triển mạnh mẽ ở các đô thị lớn của Việt Nam. ài viết đề cập tới các cơ sở khoa học phòng cháy liên quan tới hiện tƣợng cháy, yếu tố công năng, kỹ thuật của nhà cao tầng, đồng thời đề xuất một số giải pháp Kiến trúc - Quy hoạch trong phòng cháy nhà cao tầng. Nội dung nghiên cứu có tham khảo kinh nghiệm của các chuyên gia Nhật ản. Trong bài viết trên nói lên rất chi tiết về mối đe dọa khi cơng trình gặp sự cố cháy, Sự lan truyền của đám cháy và các biện pháp khống chế trong nhà cao tầng, phân tích đƣợc những cơng năng hỗn hợp trong nhà cao tầng, cách bố trí cầu thang thốt hiểm, lối thốt hiểm cho cơng trình. Qua đó tổ chức các tuyến cứu hộ

14

ngồi cơng trình khi có sự cố. ài viết thực hiện trên kinh nghiệm của các chuyên gia Nhật ản. Tập trung vào sự mất an tồn khi cơng trình có sự cố và đƣa ra các giải pháp về bố trí kiến trúc khơng gian trong cơng trình chƣa đi sâu vào nhận thức của ngƣời thoát hiểm.

Một vấn đề liên quan đến ảnh hƣởng của môi trƣờng chiếu sáng đến q trình thốt hiểm trong cơng trình nhƣ bài viết “Nghiên cứu ảnh hƣởng của mơi

trƣờng chiếu sáng đến độ nhìn rõ các biển báo thốt hiểm trong các cơng trình cơng nghiệp” với mã đề tài 209/09/TLĐ của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam –

Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động [2] với Nội dung Chiếu sáng sự cố là bộ phận quan trọng trong hệ thống chiếu sáng của các cơng trình xây dựng. Đặc biệt trong các nhà sản xuất công nghiệp nơi tập trung đông ngƣời lao động với mật độ cao, có nhiều máy móc, thiết bị sản xuất và các nguyên, nhiên vật liệu, các sản phẩm, thành phẩm để ở nơi làm việc hạn chế lối vận chuyển, đi lại. o vậy hệ thống chiếu sáng sự cố là phƣơng tiện chỉ dẫn rất quan trọng và cần thiết khi có sự cố, mất điện, cháy nổ hoặc các rủi ro bất ngờ khác, để ngƣời lao động thoát ra khỏi vùng nguy hiểm. ài viết thể hiện hệ thống chiếu sáng sự cố cần bảo đảm đƣợc các chỉ tiêu định lƣợng và chất lƣợng chiếu sáng theo một chuẩn quy định phù hợp với đặc thù của hoạt động thị giác . Tại các quốc gia công nghiệp, tiên tiến, ứng với mỗi lĩnh vực cơng nghiệp đều có tiêu chuẩn cho hệ thống chiếu sáng sự cố riêng biệt nhƣng có các chỉ tiêu định lƣợng, chất lƣợng rất cụ thể và chi tiết, trong khi đó ở Việt Nam chƣa có tiêu chuẩn chiếu sáng sự cố nói chung và các tiêu chuẩn chiếu sáng sự cố cho từng lĩnh vực công nghiệp riêng biệt dẫn đến việc nghiên cứu,thiết kế, bố trí các biển báo lối thốt, đèn sự cố trong các cơng trình cơng nghiệp chƣa có sự thống nhất. Điều kiện chiếu sáng sự cố thực tế ở nhiều nhà máy, xí nghiệp rất kém nhƣng các cơ quan kiểm tra khơng có căn cứ để đánh giá. Đề tài tập trung phân tích các yếu tố mất an tồn thốt hiểm liên quan tới chiếu sáng, chƣa thật sự đi sâu vào các yếu tố khác.

Để đánh giá khả năng thốt hiểm trong tình huống hỏa hoạn tại trung tâm thƣơng mại nhƣ bài viết “Ứng dụng mô phỏng để đánh giá khả năng thốt hiểm

trong tình huống hỏa hoạn tại trung tâm thƣơng mại” của tác giả Lê Văn Minh,

Phạm Tuấn nh [3] đƣợc thông qua trong hội thảo Khoa học công nghệ thông tin và ứng dụng trong các lĩnh vực lần thứ 3 – Trƣờng Đại học Đà Nẵng với nội dung Mơ phỏng q trình thốt hiểm trong cơng trung tâm thƣơng mại khi có sự cố hỏa hoạn xảy ra, Thể hiện đầy đủ sự mất an tồn trong thốt hiểm. Đƣa ra các giải pháp khắc phục hiện tƣợng mất an tồn trong thốt hiểm cho cơng trình khi gặp sự cố hỏa hoạn. Phân tích đấy đủ các yếu tố nguy hiểm và đƣa ra nhận xét đúng đắn cũng nhƣ các hƣớng khắc phục. ên cạnh đó bài báo cáo chƣa mơ phỏng ý thức quan sát tiếp nhận thơng tin thốt hiểm của con ngƣời. Tập trung vào cách bố trí thốt hiểm theo phƣơng án thiết kế.

“Nghiên cứu thiết kế tối ƣu q trình thốt hiểm cho cơng trình dân

dụng và công nghiệp” của tác giả Đào Thanh Thới [4] là một đề tài nghiên cứu về

thiết kế và bố trí các lối thốt hiểm cho các loại cơng trình cơng cộng khi có sự cố hoặc cháy nổ cần phải thoát ngƣời ra khỏi nơi chốn nguy hiểm. Những thiết kế và bố trí trƣớc đây theo các tiêu chuẩn PCCC và thốt nạn chỉ mới tính đến những giá

15

trị tối thiểu, chƣa mô phỏng đủ những thông số về tốc độ và ùn tắc trong q trình thốt hiểm nên đã có nhiều tai nạn đáng tiếc xảy ra.Tác giả luận văn dùng mô phỏng NetLogo để tính tốn lại những thiết kế và bố trí theo các tiêu chuẩn hiện hành và nhận thấy có những bất cập cho việc thốt nạn cho nhƣng cơng trình cơng cộng.

Một nghiên cứu ngồi nƣớc liên quan đến ứng xử của ngƣời đi bộ khi cơng trình xảy ra sự cố có bài viết “Agent-based simulation of pedestriaclosed spaces:

a museum case study” của tác giả: lessandro Pluchino, Cesare arofalo, Giuseppe Inturri, Andrea Rapisarda, Matteo Ignaccolo [5] với nội dung Phân tích các hành vi của ngƣời đi bộ trong một bảo tàng Castello Ursino ở Catania (Italy) khi có sự cố báo động xảy ra. Đề tài sử dụng nền tảng là phần mềm NetLogo (Wilensky, 1999) để mô phỏng hành vi của ngƣời tham quan trong một buổi trƣng bày với cách thể hiện sự tƣơng tác đối tƣợng với vật chất. Đề tài khẳng định đƣợc tầm quan trọng của việc bố trí khơng gian trong bảo tàng đảm bảo an toàn thoát ngƣời khẩn cấp khi sự cố xảy ra, phân tích sự tắc nghẽn giao thơng trong cơng trình đƣợc thể hiện bằng đồ thị. Một điều quan trọng mà đề tài cho thấy là có thể áp dụng mơ hình cho các nơi mà có số lƣợng ngƣời tập trung khá đơng nhƣ Sân bay, nhà ga…

Tuy nhiên, Mỗi một cơng trình có cách bố trí thốt hiểm khách nhau, tình huống thốt hiểm khác nhau. Có những tình huống thốt hiểm chƣa bao giờ xảy ra và chúng ta phải nghiên cứu đánh giá tất cả các mặt ảnh hƣởng để thiết kế tối ƣu các tình huống phức tạp có thể xảy ra trong cơng trình.

1.6. Tính cấp thiết của đề tài:

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế cả nƣớc và tiến tới sự hội nhập Quốc tế. Các lĩnh vực hoạt động kinh tế của Việt Nam nói chung và Xây dựng ất động sản nói riêng khơng ngừng phát triển mạnh. Các chung cƣ cao tầng, trung tâm thƣơng mại đua chen mọc lên và ngày càng cao cấp hơn để phục vụ đời sống ngƣời dân ngày càng tốt hơn.

Song hành với sự phát triển về kiến trúc, kết cấu xây dựng, vấn đề thốt hiểm trong cơng trình ngày càng đƣợc xem xét hoàn thiện đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội trong cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.

Việc thiết kế tối ƣu q trình thốt hiểm trong cơng trình dân dụng và cơng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của các phương án thoát hiểm của các công trình xây dựng bằng chương trình xây dựng đa tác tử (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)