3.4 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
3.4.3 Tìm tịi các mơ hình lượng hoá các tác động đối với DNVVN
Với những hạn chế nhất định về dữ liệu thống kê, về điều kiện và khả năng tiếp cận với các mơ hình tốn hiện có trên thế giới về đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế (ví dụ mơ hình GATP....) để nghiên cứu nên đề tài chỉ mới đánh giá chúng một cách định tính, dựa theo kinh nghiệm và lý luận của phương pháp hệ thống. Chính vì vậy, chúng tơi đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo nếu điều kiện cho phép thì nên tìm cách xây dựng các mơ hình để tiến đến việc lượng hóa các tác động của việc gia nhập WTO đối với các DNVVN. Việc xây dựng được mơ hình lượng hóa như vậy sẽ tạo ra khả năng đánh giá tốt hơn, chỉ dẫn hướng ứng phó tốt hơn cho các doanh nghiệp, đồng thời rất phù hợp với xu thế tin học hóa và áp dụng các phần mềm hỗ trợ ra quyết định trong quản lý doanh nghiệp hiện nay./.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Quá trình nghiên cứu đã cho thấy các tác động có khả năng xảy ra đối với các DNVVN của Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 5 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO như đã trình bày trong chương 2. Tuy nhiên, các tác động đó chỉ tạo ra sức ép mạnh mẽ trong ngắn hạn (1 – 2 năm đầu tiên), sau đó các DNVVN Thành phố sẽ dần dần thích nghi với mơi trường mới. Trong ngắn hạn, các DNVVN Thành phố cũng sẽ chưa thể tận dụng được tối đa các cơ hội mang lại trên thị trường quốc tế. Những cú sốc đầu tiên có thể diễn ra nhưng các chính sách hỗ trợ của nhà nước, các chính sách điều chỉnh của các doanh nghiệp sẽ phát huy tác dụng và giúp các DNVVN vượt qua những ảnh hưởng bất lợi. Mặt khác, với việc cắt giảm sự hỗ trợ, bảo hộ, các DNVVN của thành phố sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong kinh doanh, nhất là khi mức độ mở cửa thị trường trong nước ngày càng sâu hơn, mức độ giảm thiểu bảo hộ ngày càng mạnh hơn vào giai đoạn 2011 – 2012. Các nhược điểm về: vốn, công nghệ, nhân lực, năng lực quản lý, nguồn nguyên liệu, hoạt động riêng lẻ.... của các DNVVN Thành phố sẽ hạn chế khả năng cạnh tranh
của họ rất nhiều. Với những xu thế điều chỉnh như đã nêu ở cuối chương 2, hoạt động của các DNVVN Thành phố sẽ mang tính thụ động nhiều hơn là chủ động.
Trong chương này chúng tôi đã nêu một số kiến nghị với các doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước có liên quan. Những kiến nghị đó chủ yếu xoay quanh khả năng liên kết của các DNVVN, việc phát huy vai trò của các hiệp hội, việc xây dựng năng lực cạnh tranh bền vững, việc thay đổi tư duy kinh doanh theo hướng hiện đại, việc phát huy vai trị của nhà nước... Để có thể làm được những điều đó, chúng tơi cũng đã đề nghị các DNVVN nên chú trọng việc học tập kinh nghiệm lẫn nhau và kinh nghiệm của các DNVVN tại các quốc gia khác, nắm chắc lộ trình hội nhập tồn diện vào WTO của Việt Nam để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời.
Chúng tôi cũng nhận thấy đề tài vẫn còn những hướng nghiên cứu chưa được khai thác hết và đã kiến nghị các hướng nghiên cứu chuyên sâu vào từng ngành của nền kinh tế quốc dân, nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn và nghiên cứu theo hướng định lượng để phát hiện thêm các kết quả mới đối với các DNVVN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Báo cáo của Ban công
tác về việc Việt Nam gia nhập WTO, Bộ Thương Mại, Hà Nội.
2. Bộ Công Nghiệp (2006), “TP. Hồ Chí Minh: DNVVN khẳng định vị trí trong
hội nhập”, bản tin ngày Thứ Năm, 04/05/2006.
3. John H. Barton, Judith L. Goldstein, Timothy E. Josling và Richard H. Steinberg (2007), Sự tiến hóa của định chế thương mại – chính trị, luật pháp
và kinh tế học của GATT và WTO, NXB Trẻ, TPHCM.
4. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), DNVVN của Việt
Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Chính phủ, Nghị định 90/2001/NĐ – CP ban hành ngày 23/11/2001.
6. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ, Bộ Tài Chính, Hà Nội.
7. Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ban cơng tác về việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Biểu cam kết về hàng hóa, Bộ Tài Chính, Hà Nội.
8. Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh (2005), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ 8, TP Hồ Chí Minh.
9. Quốc Đạt (2005), Giải đáp các vấn đề về thủ tục gia nhập WTO, NXB Thế
giới, Hà Nội.
10. Hải quan (2005), “Doanh nghiệp Việt Nam: Lạc hậu cơng nghệ khó bề cạnh tranh”, số 87/2005.
11. Bernard Hoekman, Aaditya Mattoo và Philip English (2004), Sổ tay về: phát
triển, thương mại và WTO, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Sinh Hùng, “Sẽ có một số doanh nghiệp và mặt hàng sẽ thất bại khi vào WTO”, Lao động,
13. Trần Thanh Hải và tập thể tác giả (2006), Hỏi đáp về WTO (tái bản), Dự án hỗ trợ thương mại đa biên – MUTRAP II, Hà Nội.
14. John H. Jckson (2001), Hệ thống thương mại thế giới, NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh.
15. Đỗ Tuyết Khanh, “Trung Quốc sau 4 năm tham gia WTO: Đánh giá sơ khởi vài nét chính”, Tạp chí Thời đại mới, số 7 – tháng 03/2006.
16. Khoa Quốc tế học Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Konrad Adenauer (2005), Việt Nam và tiến trình gia
nhập WTO, NXB Thế giới, Hà Nội.
17. Lan Hương (2005), “Nghị định 90: Cơ chế hoàn chỉnh nhưng thực thi chưa đúng, Thời báo Kinh tế Việt Nam”, số ngày 23/08/2005.
18. Thùy Linh (2006), “Gia nhập WTO- các nhà quản lý, DN nói gì?”, Thương
Mại, số 40, tháng 05/2006.
19. Võ Đại Lược và tập thể tác giả (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương
mại thế giới WTO – thời cơ và thách thức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
20. Võ Đại Lược và tập thể tác giả (2006), Trung Quốc sau khi gia nhập WTO –
thành công và thách thức, NXB Thế giới, Hà Nội.
21. Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo tình hình kinh tế - xã
hội thành phố năm 2005, TP Hồ Chí Minh.
22. Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh (2006), Niên giám thống kê 2005, TP Hồ Chí Minh.
23. Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội.
24. Vương Trung Minh và và tập thể tác giả (2005), Trung Quốc gia nhập tổ chức
thương mại thế giới – WTO, NXB Lao động, Hà Nội.
25. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
27. Đỗ Hoài Nam và các tác giả (2005), Các doanh nghiệp Việt Nam với việc gia
nhập WTO, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
28. Nguyễn Thiện Nhân (2005), Nhận thức về chuẩn bị gia nhập Tổ chức thương
mại thế giới (WTO), Viện Kinh tế TPHCM, nội san.
29. Nguyễn Thủy Nguyên (2005), WTO – thuận lợi và thách thức cho các doanh
nghiệp Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
30. Pierre Jacquet, Patrick Messerlin, Laurence Tubiana (200), Vịng đàm phán
thiên niên kỷ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Hoàng An Quốc (2007), Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế của một số nền
kinh tế Đông Á và những bài học với Việt Nam, NXB Thống Kê, TPHCM.
32. Nguyễn Văn Quang và tập thể tác giả (2006), Báo cáo tổng hợp chuyên đề:
Công tác hội nhập kinh tế quốc tế của thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 – thực trạng và một số kiến nghị, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ
Chí Minh.
33. Lê Văn Sự (2006), Tổng quan tình hình phát triển DNVVN của 10 tỉnh, thành
phố và những phát hiện ban đầu, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương,
Hà Nội.
34. Nguyễn Sơn và tập thể tác giả (2002), Báo cáo phân tích về Chương trình nghị
sự đàm phán mới của WTO, Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế -
NCIEC, Hà Nội.
35. Carl Thayer (2006), “Sáu thách thức của Việt Nam hậu WTO”, Thời báo Kinh
tế Việt Nam.
36. Nguyễn Thành Tuệ (2006), “Trung Quốc sau 5 năm gia nhập WTO: Thành quả vượt xa dự kiến”, Tuổi Trẻ Online ngày 11/12/2006.
37. Nguyễn Văn Thanh và tập thể tác giả (2002), Từ Xiatơn đến Đơha – Tồn cầu
hóa và Tổ chức thương mại thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Nguyễn Vĩnh Thanh (2004), “Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 90.
39. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược, cơ cấu: cạnh tranh về
giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB TP Hồ Chí Minh, TP
Hồ Chí Minh.
40. Trung tâm giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo
thường niên 2005, TP Hồ Chí Minh.
41. Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Chương trình DIREG (2005), Hội
thảo quốc tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNVVN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Thư viện Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh,
TP Hồ Chí Minh.
42. Trương Đình Tuyển (2005), Tồn cầu hóa kinh tế - cách tiếp cận, cơ hội và thách thức, Nhân Dân, 17/01/2005.
43. UBND TPHCM (2005), Báo cáo kế hoạch phát triển DNVVN của TP Hồ Chí
Minh giai đoạn 2006 – 2010, TPHCM.
44. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế - NCIEC (),Các văn kiện cơ bản
của Tổ chức thương mại thế giới, NXB, Hà Nội.
45. Ủy ban thương mại quốc gia Thụy Điển (2005), Tác động của các hiệp định
WTO đối với các nước đang phát triển, Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế - NCIEC, Hà Nội.
46. Hà Vy, Nguyễn Thùy (2006), “Doanh nghiệp chuẩn bị cho cuộc chơi mới”,
Trang tin điện tử VnExpress, bản tin ngày 27/3/2006, số.
47. Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh – Điều tra doanh nghiệp 2001.
48. Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2004), Những kiến thức cơ bản về chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
49. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, UNDP (2005), Kết quả khảo sát
về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
50. Hồ Hữu Nhựt và tập thể biên soạn (2005), Kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí
51. Vũ Khoan (2002), “Nâng cao khả năng cạnh tranh để hội nhập thành cơng”,
Tồn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21, NXB Thống
kê, Hà Nội, tr. 799 – 803.
52. Nguyễn Phú Tụ, “Việt Nam trên đường hội nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO)”, Toàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21, NXB Thống kê, Hà Nội, tr. 887 – 891.
53. Phạm Hà (2007), “Gia nhập WTO – hướng cam kết và những điều lưu ý”,
Kinh tế 2006 – 2007 , Việt Nam và thế giới, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Hà
Nội, tr.18 – 20.
54. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc (2001), “Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế”, Việt Nam hướng tới 2010, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 287 – 465.
55. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc (2001), “Nhìn nhận sâu hơn về những thách thức của quá trình hội nhập”, Việt Nam hướng tới 2010, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 467 – 527.
56. Hoàng Xuân Quế (2007), “Giải pháp vốn tín dụng ngân hàng cho DNVVN”,
Nghiên cứu Kinh tế, 346, tr. 28 – 37.
57. Nguyễn Thành Trung (2007), “Tiến tới một khuôn khổ lý thuyết lợi thế cạnht ranh bền vững cho DNVVN: cách tiếp cận dựa trên tri thức và đoán định tương lai”, Nghiên cứu Kinh tế, 346, tr. 51 – 56.
58. Nguyễn Thị Thơm, Nguyễn Mạnh Hùng (2007), “Thị trường lao động khi Việt Nam gia nhập WTO – cơ hội, thách thức và những việc cần làm”, Nghiên
cứu Kinh tế, 346, tr. 57 – 66.
59. Nguyễn Thị Thìn (2007), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài sau khi gia nhập WTO: kinh nghiệm của Trung Quốc, bài học cho Việt Nam”, Nghiên cứu
Kinh tế, 348, tr. 69 – 73.
Tiếng Anh
60. Doha Development Agenda (2003), Doha Declarations, WTO Publications, Geneva, Switzerland.
61. Consultative Board (2004), The future of the WTO – addressing institutional
challenges in the new millennium, WTO Publications, Geneva, Switzerland.
62. Simon J. Evenett – editor (2005), Preparing for WTO accessions: insights
from developing countries, University of Oxford, England.
63. Bernard Hoekman, Maurice Schiff and Junichi Goto (2004), Benefiting from
Regional Integration, World Bank.
64. Elena Ianchovichina and Will Martin (2002), Economic impacts of China’s
accession to the WTO, World Bank, Washington DC, USA.
65. Rolf J. Langhammer and Matthias Lücke (2001), WTO negotiation and
accession issues for vulnerable economies, Discussion Paper No. 2001/36, the
World Institute for Development Economics Research – the United Nations University, Helsinki, Finland.
66. World Intellectual Property Organization, (2006), WIPO Patent Report 2006, Geneva, Switzerland.
67. World Trade Organization (2005), Understanding the WTO, 3rd edition, WTO Publications, Geneva, Switzerland.
68. Sok Siphana (2005), Lessons from Cambodia’s Entry into the World Trade Organization, Asian Development Bank Institute – ADBi Publishing, Tokyo, Japan.
69. Jiao Wang, David Mayes and Guanghua Wan (2005), Income distribution and labour movement in China after WTO membership, Research Paper No. 2005/38, the World Institute for Development Economics Research – the United Nations University, Helsinki, Finland.
PHẦN PHỤ LỤC