Tình hình thừa cânbéo phì tại Việt Nam

Một phần của tài liệu BOA GIAUO DUIC VAO NAOO TAIO BOA y TEA (Trang 30)

Việt Nam cĩ thành tích giảm nhanh tỉ lệ trẻ suy dinh dưõng nhưng suy dinh dưỡng chưa cải thiện hồn tồn lại xuất hiện sự gia tăng tỉ lệ thừa cân béo phì tạo nên một gánh nặng kép mà khởi đầu chủ yếu tại các đơ thị lớn. Năm 2002, trong báo cáo tình hình dinh dưỡng quốc gia chưa thấy đề cập đến tình hình thừa cân béo phì, tuy nhiên báo cáo cĩ ghi nhận mức tiêu thụ chất béo tăng hơn 10 lần từ 0,6g/người năm 1981 lên 6,8g/người năm 2000 [58]. Đến năm 2011, trong báo cáo tình hình dinh dưỡng quốc gia đã thấy tỉ lệ thừa cân béo phì trẻ em dưới 5 tuổi là 4,8% và cĩ xu hướng gia tăng, so năm 2000 tỉ lệ này đã tăng gấp 6 lần, mức tiêu thụ chất béo tăng từ 6,8g/ngườinăm 2000 lên 8g/ngườinăm 2010 [62]. Các nghiên cứu thời gian qua cho thấy tình hình thừa cân béo phì ngày càng gia tăng. Một trong các

nguyên nhân quan trọng là do sự gia tăng tiêu thụ thực phẩm bình quân đầu người trong thập niên qua: lượng thịt tăng từ trung bình 51g/người trong năm 2000 lên 84g/người năm 2010, lượng cá tăng từ 45,5g/người năm 2000 lên 59,7g/người năm 2010, lượng trứng sữa tăng từ 10,9g/người năm 2000 lên 29,5g/người năm 2010, lượng chất béo từ 24,9g/ngườinăm 2000 lên 37,7g/ngườinăm 2010 [62].

trẻ nhỏ: Theo dõi tình trạng dinh dưỡng củatrẻ tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Nha Trang các nghiên cứu đều cho thấy khuynh hướng gia tăng tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ lứa tuổi mẫu giáo, học sinh tiểu học [1],[14],[18],[26],[34]. Tại thành phố Hồ Chí Minh, điều tra dinh dưỡng cho thấy tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ 4-5 tuổi năm 1995 là 2,5% và năm 2000 là 3,1% [24]. Điều tra năm 2000 tại hai thành phố lớn cho thấy tỉ lệ thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học Hà Nội là 10% [14], ở học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh là 12% [16]. Số liệu tổng hợp của Lê Nguyễn Bảo Khanh cho thấy tại thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ thừa cân béo phì ở học sinh tăng nhanh: 2,5% (năm 1995), 12,2% (năm 1998), lên đến 17,1% (năm 2005) [27]. Điều tra năm 2006 trên 670 trẻ 4-5 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh của Huỳnh Thị Thu Diệu cho thấy ở lứa tuổi tiền học đường tỉ lệ thừa cân là 20,5% và béo phì là 16,3% [76]. Tại Hà Nội, điều tra cắt ngang 3.434 trẻ 6 đến 11 tuổi tại hai trường tiểu học Hà Nội năm 1997 Lê Thị Hải và cộng sự xác định tỉ lệ thừa cân chung là 4,1%, trong đĩ trẻ trai là 5,8% và trẻ gái là 2,2% [13]. Tại Nha Trang, theo dõi diễn biến thừa cân béo phì ở trẻ em tiểu học thành phố Nha Trang, Bùi Văn Bảo và cộng sự thấy tỉ lệ thừa cân béo phì tăng nhanh từ 2,7% năm 1997 lên 5,9% năm 2001 [1]. Tại Đà Nẵng, điều tra của Ngơ Văn Quang năm 2007 ở học sinh tiểu học cho tỉ lệ thừa cân béo phì là 4,9% [42]. Tại Huế, điều tra năm 2009 ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi tại một số trường mầm non thành phố Huế cho tỉ lệ thừa cân béo phì là 7,8% [19].

Các nghiên cứu gần đây cho thấy tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em tại các thành phố tiêu biểu theo vùng miền: miền Bắc, Tây nguyên miền Trung, miền Nam là khá cao. Năm 2011, Trịnh Thị Thanh Thủy nghiên cứu ở trẻ 6 đến 11 tuổi tại quận Đống Đa, Hà Nội và cĩ kết quả tỉ lệ thừa cân béo phì là 12,9%, trẻ trai là 17,9% và

trẻ gái là 7,4% [50]. Tại khu vực Tây Nguyên điều tra của Đặng Oanh và cộng sự năm 2010 tại các thành phố Kon Tum, Pleiku, Buơn Ma Thuột và thị xã Gia Nghĩa trên 1.800 học sinh tiểu học cho tỉ lệ thừa cân béo phì là 6,1% [39]. Số liệu nghiên cứu Viện Vệ sinh y tế cơng cộng TP. Hồ Chí Minh năm 2010 ở trẻ mẫu giáo tại trường mầm non mẫu giáo quận 4 cho kết quả tỉ lệ thừa cân béo phì là 33,4%. Các số liệu trên chothấy tại các thành phố lớn tỉ lệ thừa cân béo phì của trẻ là cao và cĩ xu hướng gia tăng qua các năm.

người trưởng thành: Điều tra về tình trạng dinh dưỡng năm 2006 của Viện Dinh duỡng xác định tỉ lệ người Việt Nam trưởng thành (25-64 tuổi) thừa cân béo phì là 16,3% [60].

1.5. C chế sinh lý thừa cân béo phì

1.5.1. Nguyên lý điều hịa năng lượng c thể

Năng lượng tích trữ = năng lượng cung cấp –năng lượng tiêu hao

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cân bằng năng lượng [134]

Khi cĩ sự mất cân bằng năng lượng sẽ xảy ra một trong hai khuynh hướng: tăng cân (năng lượng cung cấp lớn hơn năng lượng tiêu hao) hoặc sụt cân (năng lượng cung cấp nhỏ hơn năng lượng tiêu hao) [8].

1.5.2. C chế hốc-mơn thể dịchđiều hịa cân nặng

Các nhà khoa học phát hiện cĩ cơ chế tín hiệu hồi báo giữa ruột, mơ mỡ và não [4]. Trong cơ chế thể dịch cĩ vai trị quan trọng của leptin do tế bào mỡ tiết ra và gắn vào các cảm thụ thể ở vùng dưới đồi. Leptin là một polypeptid cĩ vai trị quan trọng trong điều hịa trọng lượng cơ thể, chuyển hĩa và chức năng sinh sản. Trong chức năng điều hịa thể trọng leptin điều chỉnh cảm giác đĩi, thân nhiệt và tiêu hao năng lượng cơ thể. Khi leptin tăng lên sẽ gây giảm thể trọng do hai cơ chế: (1) giảm cảm giác đĩi và giảm tiêu thụ thức ăn; (2) gia tăng tiêu hao năng lượng thơng qua tăng tiêu thụ oxy, tăng thân nhiệt và giảm khối lượng mơ mỡ. Leptin chủ yếu làm giảm khối mỡ mà khơng cĩ tác dụng làm giảm khối nạc của cơ thể. Khi leptin trong máu giảm xuống sẽ làm tăng cảm giác ngon miệng và giảm tiêu hao năng lượng. người thừa cân béo phì cĩ hiện tượngđề kháng leptin [4].

1.5.3. Thừa năng lượng là nguyên nhân gây tích mỡ trong c thể

Theo Tổ chức Y tế Thế giới thừa cân béo phì trải qua 3 giai đoạn: tiền béo phì, tăng cân, giữ và duy trì cân nặng [134].

Sơ đồ 1.2. nh hưởng của thừa năng lượng đến việc tích lũy cân nặng [134]

Tiền béo phì Tăng cân Giữ và duy trì cân nặng ỡ

Năng lượng

Cân nặng

Vào Vào Vào

Vào Ra Ra Ra Ra

Mỡ

Trong giai đoạn tiền béo phì, do thu nạp năng lượng cân bằng với sử dụng năng lượng nên đối tượng khơng tăng cân. Trong giai đoạn tăng cân, cĩ sự mất cân bằng năng lượng, trong một thời gian dài do năng lượng cung cấp cao hơn năng lượng tiêu hao nên cĩ hiện tượng tăng cân [8],[134]. giai đoạn giữ và duy trì cân nặng, đối tượng lập lại sự cân bằng năng lượng ở một mức mới cao hơn mức cũ. Cơ thể đã quen với trọnglượng cơ thể gia tăng gồm cả mỡ và khối cơ nên sẽ cĩ khuynh hướng duy trì cân nặng mới này [134].

1.5.4. Nguyên nhân gây tích mỡ

Các lý do khiến mỡ tích tụ trong cơ thể cĩ thể kể như sau. Mỡ cung cấp năng lượng cao hơn về đậm độ so với các loại thực phẩm khác. Lượng dự trữ mỡ trong cơ thể là khơng giới hạn. Lượng mỡ ăn vào cĩ thể được dự trữ trong các mơ mỡ với tỉ lệ cĩ thể lên đến 96% của lượng mỡ ăn vào và việc ăn nhiều mỡ khơng làm gia tăng đáng kể ơxy hĩa mỡ. Cơ chế kiểm sốt ăn vào đối với mỡ rất yếu, cĩ thể thấy cân bằng chất bột đường và cân bằng chất đạm được điều hịa khá tốt trong khi cân bằng mỡ lại khơng được điều hịa tốt như vậy và mỡ khơng chuyển hĩa sang nhĩm khác [134].

Bảng 1.6. Các đặc tính của đại dưỡng chất

Đặc tính Đạm Bột-Đường Mỡ

Khả năng làm no trong bữa ăn Cao Trung bình Thấp

Khả năng giảm đĩi Cao Cao Thấp

Cung cấp năng lượng hàng ngày Thấp Cao Cao

Đậm độ năng lượng Thấp Thấp Cao

Khả năng dự trữ trong cơ thể Thấp Thấp Cao

Chuyển hĩa lượng thừa sang nhĩm khác Cĩ Cĩ Khơng

Tự điều chỉnh Rất tốt Rất tốt Kém

Nguồn: WHO, Phịng ngừa và quản lý dịch thừa cân béo phì tồn cầu [134].

1.6. Các yếu tố nguy c thừa cân béo phì

yếu tố di truyền, tiêu thụ thực phẩm, chế độ vận động. Các yếu tố gia đình được thể hiện qua việc trẻ dễ bị thừa cân béo phì khi cĩ cha hoặc mẹ bị thừa cân béo phì. Trẻ cĩ cha thừa cân béo phì cĩ nguy cơ thừa cân béo phì gấp 2,3 lần, trẻ cĩ mẹ thừa cân béo phì cĩ nguy cơ thừa cân béo phì gấp 1,9 lần trẻ khơng cĩ cha hoặc mẹ thừa cân béo phì [26]. Nghiên cứu ở người 50 đến 59 tuổi ở nội thành Hà Nội năm 2007, người sống trong gia đình cĩ người thừa cân béo phì cĩ nguy cơ thừa cân béo phì cao gấp 3,1 lần so với nhĩm đối chứng [22]. Tại Việt Nam, trong thập niên từ 2000 đến 2010 cĩ sự gia tăng lượng thực phẩm tiêu thụ trên đầu người về các chất: thịt, cá, trứng sữa, chất béo nên nguy cơ thừa cân béo phì cũng gia tăng [62]. Một nghiên cứu thuần tập tại Mỹở 91.249 phụ nữ từ năm 1991 đến năm 1999 về sử dụng nước giải khát cĩ đường phát hiện phụ nữ gia tăng tiêu thụ nước giải khát cĩ đường từ ít hơn 1 ly một tuần lên mức 1 ly mỗi ngày cĩ sự gia tăng cân nặng cao nhất so với nhĩm khác và cĩ nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường týp 2 gấp 1,83 lần nhĩm khác [113]. Tuy nhiên, khi nhận định tình hình gia tăng quá nhanh của dịch thừa cân béo phì trên thế giới hiện nay các nhà dịch tễ nhận định rằng xu hướng gia tăng tỉ lệ thừa cân béo phì trong cộng đồng chủ yếu là do chế độ ăn giàu năng lượng và giảm hoạt động thể chất [61],[84].

1.6.1. Khẩu phần ăn và thĩi quen ăn uống

Việc gia tăng chất ngọt và béo trong khẩu phần cùng với giảm ăn hoặc ít ăn rau, trái cây là một đặc điểm của những người thừa cân béo phì [15],[64],[113]. Các thức ăn cĩ dầu mỡ thường khiếnngười ăn cĩ cảm giác ngon miệng. Khơng chỉ chất béo gây tăng cân mà ăn nhiều thức ăn ngọt, chất bột đường cũng cĩ thể gây béo [63]. Nghiên cứu cắt ngang tại Scotland ở 11.000 nam và nữ chia các nhĩm theo bách phân vị trên tỉ lệ chất béo trong khẩu phần, khơng quan tâm đến tổng lượng năng lượng thu nhập, thì thấy cĩ liên quan giữa tỉ lệ ăn chất béo cao và tỉ lệ thừa cân béo phì [135]. Nghiên cứu thực trạng thừa cân béo phì tại Việt Nam ở người trưởng thành 25 đến 64 tuổi năm 2005 của Viện Dinh Dưỡng cho thấy người thừa cân béo phì tiêu thụ rau ít hơn so với người cĩ tình trạng dinh dưỡng bình thường, với mức trung bình là 196g/ngày ở nhĩm thừa cân béo phì so với 206g/ngày ở nhĩm khơng

thừa cân béo phì [61]. Năm 2005, Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự nghiên cứu ở 2.014 người trưởng thành từ 20 đến 59 tuổi tại Thái Nguyên thấy yếu tố nguy cơ chính là khẩu phần ăn giàu năng lượng (2539 kcal/ngày) của nhĩm thừa cân béo phì so với 2433 kcal/ngày của nhĩm chứng [52] và so với nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam trưởng thành trên 19 tuổi lao động nhẹ là 2200 kcal/ngày ở nữ và 2300 kcal/ngày ở nam [3].

Cùng với tồn cầu hĩa, các sản phẩm thực phẩm khơng cịn khu trú tại địa phương mà mang tính tồn cầu [135]. Các thực phẩm ăn nhanh được sử dụng trên khắp thế giới, thường là các thực phẩm nhiều chất béo, bán kèm với nước giải khát cĩ đường. Các loại bữa ăn này cung cấp nhiều năng lượng nhưng khơng cân đối về thành phần bữa ăn. Loại bữa ăn này phù hợp với lối sống cơng nghiệp khi thời gian ăn ngắn với nhu cầu cung cấp nhiều năng lượng trong bữa ăn nhưng ăn thường xuyên dễ gây thừa cân béo phì. Tại Mỹ khẩu phần thức ăn nhanh vừa rẻ tiền vừa cĩ năng lượng cao, lại chứa nhiều chất béo vượt hơn nhu cầu năng lượng của bữa ăn. Đây được nhận định là lý do khiến dịch thừa cân béo phì tăng nhanh ở Mỹ [134]. Người thành thị cĩ nhịp sống cao, ít thời gian dành cho bữa ăn, nên cĩ khuynh hướng thích sử dụng thức ăn sẵn và thường là thức ăn nhanh, giàu chất béo [137].

Đối với trẻ em, nhiều nghiên cứu cho thấy cĩ mối liên quan chặt chẽ giữa thĩi quen ăn uống và tình trạng thừa cân béo phì của trẻ. Trẻ thừa cân béo phì thường cĩ thĩi quen háu ăn, ăn nhanh, ăn nhiều và ăn nhiều bữa trong ngày hoặc cĩ ăn thêm bữa phụ buổi tối trước khi đi ngủ [21],[42],[46],[50]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa năm 2008 ở các trẻ thừa cân béo phì đến điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 1 thành phố Hồ Chí Minh trong 10 năm 1998-2008 cho thấy cĩ đến 97% trẻ ăn nhanh, dưới 30 phút [20]. Các nghiên cứu cũng cho thấy trẻ cĩ sở thích ăn chất đường, chất béo cĩ nguy cơ thừa cân béo phì cao hơn trẻ khơng cĩ sở thích trên [16],[20]. Nguyễn Thị Kim Hoa nghiên cứu ở 1.183 trẻ từ 2 đến 5 tuổi tại các trường mầm non thành phố Huế năm 2009 xác định trẻ thường xuyên ăn thức ăn béo, giàu năng lượng cĩ nguy cơ thừa cân béo phì gấp 3,4 lần so với trẻ khơng cĩ thĩi quen này [19].

1.6.2. Hoạt động thể chất

Yếu tố nguyên nhân từ hành vi, lốisống liên quan nhiều đến tăng tỉ lệ thừa cân béo phì là do lối sống tĩnh tại làm giảm tiêu hao năng lượng. Thĩi quen của cư dân thành thị là dành nhiều thời gian làm việc, dành nhiều thời gian cho các hoạt động giải trí tĩnh tại như xem phim, xem truyền hình, làm việc với máy vi tính, chơi trị chơi điện tử, ít dành thời gian giải trí qua các hình thức vận động [134]. Đơ thị phát triển với nhiều nhà cao tầng và ngày càng ít cơng viên dành cho các hoạt động tập luyện thể lực, vận động cơ thể. Do đĩ, người dân các đơ thị lớn gia tăng lối sống tĩnh tại, ít hoạt động thể chất nên giảm tiêu hao năng lượng [137]. Hậu quả của lối sống tĩnh tại là năng lượng dần tích lũy gây nên dư thừa mỡ và tích mỡ trong cơ thể [61],[115]. Nghiên cứu năm 2001 ở người từ 20 đến 60 tuổi là cán bộ cơng nhân viên cơng tác tại Hà Nội của tác giả Dzõan Thị Tường Vi và cộng sự cho thấy người thừa cân béo phì cĩ thời gian xem truyền hình giải trí hàng ngày nhiều hơn nhĩm chứng, tương ứng là 142 phút/ngày so với 80 phút/ngày [53].

Bảng 1.7. nh hưởng lối sống hiện đại lên hoạt động thể chất

Dạng hoạt

động Ảnh hưởng Tác động lên thừa cân béo phì

Vận chuyển Cĩ nhiều xe ơ tơ, xe mơ-tơ, xe đạp điện

Giảm đi bộ, giảm đi xe đạp. Trẻ được cha mẹ chở đến trường.

Tại nhà Tăng sử dụng thực phẩm ăn liền

Tăng thời gian xem truyền hình, chơi trị chơi vi tính, làm việc vi tính

Tăng sử dụng các thiết bị hiện đại (máy giặt, lị vi sĩng, máy hút bụi…)

Tăng sử dụng thức ăn nhanh là nguyên nhân gĩp phần cho thừa cân béo phì

Giảm sử dụng thời gian rảnh rỗi để hoạt động chân tay

Giảm lao động chân tay. Trẻ khơng cĩ cơ hội làm việc chân tay trong gia đình.

Nơi cơng

cộng

Tăng sử dụng các loại thang máy, thang cuốn

Giảm hoạt động leo thang

Nguồn: WHO, Thừa cân béo phì, một tình trạng khẩn cấp về dinh dưỡng mới nảy sinh, 2005 [135].

Một nguyên nhân gĩp phần vào tình trạng gia tăng thừa cân béo phì ở trẻ em lứa tuổi học sinh là tình trạng trẻ em hiện nay ngày càng ít vận động, ít tiêu hao năng lượng hơn. Khơng gian vui chơi giải trí cho trẻ em tại các thành phố lớn ngày càng bị thu hẹp do đơ thị hĩa và do thiếu sĩt trong qui hoạch khơng gian đơ thị của các cấp cĩ thẩm quyền cũng là một yếu tố quan trọng cho nguy cơ thừa cân béo phì ở trẻ em.

Trẻ em ngày càng quen thuộc với truyền hình, trị chơi điện tử, máy vi tính,

Một phần của tài liệu BOA GIAUO DUIC VAO NAOO TAIO BOA y TEA (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)