X. Uẩn (S.iii,227) – Tương III,
15 Sự diệt, sự chấm dứt của mắt là sự diệt của khổ, sự lắng dịu của bệnh hoạn
của khổ, sự lắng dịu của bệnh hoạn... - Kinh Mắt – Tương III, 373
Mắt – Tương III, 373
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, sự sanh, sự trú, sự thành, sự
xuất hiện của mắt là sự sanh của khổ, sự trú của
bệnh hoạn, sự xuất hiện của già chết.
4-8) Sự sanh, sự trú, sự thành, sự xuất hiện của tai... của mũi... của lưỡi... của thân... của ý là sự sanh của khổ, sự trú của bệnh hoạn, sự xuất hiện của già chết. 9) Sự diệt, sự lắng dịu, sự chấm dứt của mắt là sự
diệt của khổ, sự lắng dịu của bệnh hoạn, sự chấm dứt của già chết.
10-14) Sự diệt, sự lắng dịu, sự chấm dứt của tai... của mũi... của lưỡi... của thân... của ý là sự diệt của khổ, sự lắng dịu của bệnh hoạn, sự chấm dứt của già chết.
(Như kinh trên, chỉ thế vào sắc, thanh, hương, vị,
xúc, pháp).
III. Thức – Tương III, 374
(Như kinh trên, chỉ thế vào nhãn thức, nhĩ thức, tỷ
thức, thiệt thức, thân thức, ý thức).
IV. Xúc
(Như kinh trên, chỉ thế vào nhãn xúc, nhĩ xúc, tỷ xúc,
thiệt xúc, thân xúc, ý xúc).
V. Thọ
(Như kinh trên, chỉ thế vào thọ do nhãn xúc sanh,
thọ do nhĩ xúc sanh, thọ do tỷ xúc sanh, thọ do thiệt xúc sanh, thọ do thân xúc sanh, thọ do ý xúc sanh).
VI. Tưởng
(Như kinh trên, chỉ thế vào sắc tưởng, thanh tưởng,
hương tưởng, vị tưởng, xúc tưởng, pháp tưởng).
VII. Tư – Tương III, 374
(Như kinh trên, chỉ thế vào sắc tư, thanh tư, hương
tư, vị tư, xúc tư, pháp tư).
(Như kinh trên, chỉ thế vào sắc ái, thanh ái, hương
ái, vị ái, xúc ái, pháp ái).
IX. Giới – Tương III, 375
(Như kinh trên, chỉ thế vào địa giới, thủy giới, hỏa
giới, phong giới, không giới, thức giới).