Cấu hình & Khảo sát sau khi có virtual-link

Một phần của tài liệu BÁO cáo đồ án cơ sở (MT220DV01) đề tài tìm hiểu giao thức open shortest path first (OSPF) trên router juniper (Trang 56 - 64)

6 Lab khảo sát

6.2 Lab multiarea

6.2.3 Cấu hình & Khảo sát sau khi có virtual-link

6.2.3.1 Cấu hình

Cấu hình – Giải thích

Virtual-link

Ý nghĩa: Kết nối với area 0 thông qua vùng trung chuyển là area 1 thông qua RID của router ABR

giữa

2 area

R2 – ABR giữa area 0 và 1

set logical-systems R2 protocols ospf area 0.0.0.0 virtual-link neighbor-id 4.4.4.4 transit-area 0.0.0.1

R4 – ABR giữa area 1 và 2

Đề án cơ sở - Tìm hiểu giao thức OSPF trên Juniper

set logical-systems R4 protocols ospf area 0.0.0.0 virtual-link neighbor-id 2.2.2.2 transit-area 0.0.0.1

Kiểm tra cấu hình Virtual-link

R2:

R4:

6.2.3.2 Khảo sát

Khảo sát

Kiểm tra route OSPF

R1:

Phân tích

- Sau khi kết nối gián tiếp area 2 qua virtual-link, R1 đã có route của R4 và R5

- Ngồi ra, R1 cịn học được route của area 1 do cấu hình OSPF nhiều vùng. Đây được gọi là route liên vùng và được thể hiện dưới tên Inter

R2:

- Các router sẽ có route tương tự R1 đều biết các network trong hệ thống OSPF

42

R3:

R4:

R5:

43

Đề án cơ sở - Tìm hiểu giao thức OSPF trên Juniper

LSA

R1:

- Vì R1 nằm trong một area duy nhất, bảng LSDB sẽ chỉ hiện thị area 0 của R1

- Các router ABR như R2 và R4 sẽ có bảng LSDB cho từng area

Phân tích

Loại 3: Các network mà R1 có thể đi đến được đều do gói Summary từ ABR – R2 quảng bá từ các route của các area khác tới

R2 – area 0:

R2 – area 1:

R3:

44

R4:

- Riêng trường hợp của R4, router này đóng vai trị là cầu nối giữa area 0 với area 2 và

đồng thời nằm trong area 1 nên LSDB của R4 có tới 3 area khác nhau

Area 0

Area 1

Area 2

R5:

- LSDB của R5 giống LSDB area 2 của R4

46

Đề án cơ sở - Tìm hiểu giao thức OSPF trên Juniper

Một phần của tài liệu BÁO cáo đồ án cơ sở (MT220DV01) đề tài tìm hiểu giao thức open shortest path first (OSPF) trên router juniper (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w