- Cụng ước UPU hoặc cỏc thỏa thuận song phương
2.5.2. Đỏnh giỏ, nhận xột cỏc quy định về bồi thƣờng thiệt hại trong lĩnh vực bƣu chớnh
trong lĩnh vực bƣu chớnh
Trong những năm qua, Quốc hội, Chớnh phủ và Bộ Thụng tin và Truyền thụng đó tớch cực hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về bưu chớnh viễn thụng nhằm thể hiện chủ trương, quan điểm của Đảng được xỏc định tại
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và thứ XI cũng như cỏc Nghị quyết của Đảng. Cựng với hệ thống phỏp luật chung như Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại thỡ Luật Bưu chớnh ban hành năm 2010 và cỏc Nghị định, Quyết định của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, cỏc Thụng tư hướng dẫn thi hành luật trờn đó tạo ra hành lang phỏp lý tương đối đầy đủ để quản lý lĩnh vực bưu chớnh, bảo đảm sự phự hợp giữa quy phạm phỏp luật chuyờn ngành với quy định phỏp luật chung.
Trước đõy, Quyết định số 02/2007/QĐ-BBCVT được xõy dựng căn cứ trờn cơ sở Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng, Nghị định số 157/2004/NĐ-CP ngày 18 thỏng 8 năm 2004 của Chớnh phủ và quyết định số 190/2004/QĐ- TTg ngày 08 thỏng 11 năm 2004 của Thủ tướng. Tuy nhiờn, đến nay Quyết định số 190/2004/QĐ-TTg đó hết hiệu lực và Luật bưu chớnh năm 2010 đó thay thế cỏc nội dung về bưu chớnh quy định trong Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng. Đõy là sự thay đổi cơ bản về mụi trường luật phỏp cú tỏc động đến sự phự hợp của quy định về mức giới hạn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong Quyết định 02/2007/QĐ-BBCVT. Trong đú phải kể đến là sự thay đổi khỏi niệm dịch vụ bưu chớnh thay vỡ hai khỏi niệm cũ về dịch vụ bưu chớnh và dịch vụ chuyển phỏt và việc quy định chỉ bồi thường thiệt hại cho dịch vụ bưu chớnh cú chứng từ chứng minh việc gửi. Ngoài ra, cũn cú sự bổ sung, hoàn thiện cỏc nội dung quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của cỏc bờn khi cú sự vi phạm nghĩa vụ phỏp lý được quy định tại Điều 40, 41 và 42 của luật Bưu chớnh.
Việc ra đời Luật bưu chớnh năm 2010, Nghị định số 47/2011/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung của Luật Bưu chớnh đó thay thế cỏc nội dung về bưu chớnh quy định trong Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng là sự thay đổi cơ bản về mụi trường luật phỏp cú tỏc động đến sự phự hợp của quy định về mức giới hạn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong Quyết định số 02/2007/QĐ-BBCVT. Trong đú phải kể đến là sự thay đổi khỏi niệm dịch vụ bưu chớnh thay vỡ hai khỏi niệm cũ về dịch vụ bưu chớnh và dịch vụ chuyển phỏt và việc quy định chỉ bồi thường thiệt hại cho dịch vụ bưu chớnh cú
chứng từ chứng minh việc gửi. Ngoài ra, cũn cú sự bổ sung, hoàn thiện cỏc nội dung quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của cỏc bờn khi cú sự vi phạm nghĩa vụ phỏp lý được quy định tại Điều 40, 41 và 42 của Luật Bưu chớnh và Điều 24, Điều 25, Điều 26 và Điều 27 Nghị định số 47/2011/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung của Luật Bưu chớnh.
Quy định về bồi thường thiệt hại trong khung phỏp lý mới đó hồn thiện một bước cỏc vấn đề liờn quan đến bồi thường thiệt hại, qua đú bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người sử dụng dịch vụ bưu chớnh cũng như của chớnh cỏc doanh nghiệp bưu chớnh, gúp phần nõng cao chất lượng dịch vụ bưu chớnh.
Tuy vậy, trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cỏc điều khoản về bồi thường thiệt hại đối với dịch vụ bưu chớnh quốc tế đó cho thấy một số bất cập cần cú định hướng hoàn thiện. Cụ thể:
Quy định về mức bồi thường thiệt hại cho dịch vụ bưu chớnh quốc tế được vận chuyển bằng phương thức khỏc là 05 SDR/kg Điều 25 (Nghị định số 47/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số nội dung của Luật Bưu chớnh) được tớnh bởi phương phỏp kết hợp.
Đõy là phương phỏp ỏp dụng cỏc kết quả tớnh của 2 phương phỏp khỏc (phương phỏp kinh nghiệm và phương phỏp tớnh theo tỷ lệ giữa mức bồi thường tối đa trong vận chuyển hàng khụng và vận chuyển đường bộ).
Cụ thể:
a) Phương phỏp kinh nghiệm
Diễn giải:
Áp dụng kết quả nghiờn cứu mức bồi thường trong QĐ 02/2007/QĐ-BBCVT (Bằng 2/3 mức bồi thường tối đa cao nhất của phương thức vận chuyển bằng đường hàng khụng. Quy đổi tại thời điểm tớnh toỏn mức bồi thường đối với dịch vụ bưu chớnh vận chuyển bằng đường hàng khụng: 14 USD = 9SDR)
Giới hạn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại (GHTN BTTH) bưu chớnh theo đường bộ
= 2/3 x GHTN BTTH bưu chớnh theo đường mỏy bay = 2/3 x 9 SDR/kg = 5.55 SDR/kg
Trong đú: 2/3 số tỷ lệ đó được sử dụng khi xõy dựng Quyết định số 02/2007/QĐ-BBCVT
b) Phương phỏp tớnh theo tỷ lệ giữa mức bồi thường tối đa trong vận chuyển hàng khụng và vận chuyển đường bộ
Diễn giải:
Tớnh theo tỷ lệ giữa mức bồi thường tối đa trong vận vận chuyển đường bộ và vận chuyển hàng khụng
Cụng thức:
= (8.33/17) x 9 = 4.41 SDR/kg .
c) Từ 2 cụng thức trờn cho ra cụng thức tớnh mức bồi thường thiệt hại vận chuyển bằng phương thức khỏc (kết quả của cỏch tớnh này đang được sử dụng tại điểm c khoản 1 Điều 25 Nghị định số 47/2011/NĐ-CP).
Cụng thức:
Mức bồi thường vận chuyển theo phương thức khỏc = bỡnh quõn kết quả tớnh của 2 phương phỏp
= (4.41+5.55)/2 = 4.98 SDR/kg (làm trũn = 05 SDR/kg).
Trong quỏ trỡnh ỏp dụng điều khoản về mức bồi thường thiệt hại cho dịch vụ bưu chớnh quốc tế khi vận chuyển bằng phương thức khỏc đó phỏt sinh nhiều bất cập như:
GHTN BTTH bưu chớnh đường bộ GHTN BTTH vận tải đường bộ GHTN BTTH vận tải hàng khụng = GHTN BTTH bưu chớnh mỏy bay x
Thứ nhất, việc sử dụng kết quả của 2 phương phỏp tớnh khỏc để cú
một kết quả chung như trỡnh bày ở trờn, từ đú cho ra mức bồi thường thiệt hại cho dịch vụ bưu chớnh quốc tế vận chuyển bằng phương thức khỏc là khú đảm bảo độ chớnh xỏc tuyệt đối. Trong quỏ trỡnh ỏp dụng, khú cú thể nhận được sự ủng hộ tuyệt đối của doanh nghiệp bưu chớnh, doanh nghiệp bưu chớnh – nhất là cỏc hóng chuyển phỏt quốc tế. Tớnh nghiờm minh trong việc triển khai, ỏp dụng quy định của văn bản quy phạm phỏp luật bị ảnh hưởng. Trong trường hợp đú, người sử dụng dịch vụ sẽ khụng được bảo đảm quyền và lợi ớch chớnh đỏng trong trường hợp cú khiếu nại, khiếu kiện liện quan đến chất lượng dịch vụ bưu chớnh (mất bưu gửi, chuyển phỏt bưu gửi chậm...).
Thứ hai, tỷ lệ 2/3 nờu tại phương phỏp kinh nghiệm là tỷ lệ được kế
thừa từ kết quả nghiờn cứu, xõy dựng Quyết định số 02/2007/QĐ-BBCVT trước đõy nhưng qua nghiờn cứu, cỏc tài liệu này chưa minh chứng đủ rừ cho một sở cứ mang tớnh khoa học, cú tớnh thuyết phục cao.
Thứ ba, quy định là phương thức khỏc, nhưng trờn thực tế, cỏc dịch vụ
bưu chớnh chủ yếu sử dụng vận chuyển bằng đường thủy bộ, quy định là phương thức khỏc là quỏ rộng, khụng điều chỉnh được hết, dễ trựm sang lĩnh vực vận tải (đặc biệt là dịch vụ vận tải đa phương thức).
Hiện nay, đa phần cỏc hóng vận chuyển quốc tế đều quy định rừ mức bồi thường thiệt hại cho dịch vụ bưu chớnh quốc tế bằng phương thức thủy bộ thay cho việc quy định chung là “vận chuyển bằng phương thức khỏc” như Nghị định số 47/2011/NĐ-CP đang quy định, dẫn đến khú vận dụng khi ỏp dụng quy định phỏp luật.
Bờn cạnh đú, qua nghiờn cứu, rà soỏt, đỏnh giỏ, chỳng tụi nhận thấy cỏc quy định liờn quan đến bồi thường thiệt hại bưu chớnh cú một số hạn chế khỏc. Cụ thể:
Quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng dịch vụ bưu chớnh và doanh nghiệp bưu chớnh trong trường hợp phỏt sinh thiệt hại và việc tiến hành bồi thường khụng được cỏc bờn đồng thuận thỡ một số quy định về hỡnh thức giải quyết tranh chấp quy định tại Điều 39 Luật Bưu chớnh cũng
chưa đủ cụ thể, rừ ràng cho cỏc bờn liờn quan cú thể dễ dàng ỏp dụng điều luật khi cỏc bờn cú nảy sinh tranh chấp.
Một số quy định liờn quan đến việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp vi phạm hợp đồng đó giao kết do khụng đảm bảo thời gian toàn trỡnh, về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của Tổng cụng ty Bưu điện Việt Nam đối với cỏc dịch vụ bưu chớnh quốc tế…
Cỏc quy định của phỏp luật bưu chớnh liờn quan đến việc quản lý dịch vụ gửi, chấp nhận, vận chuyển và phỏt gúi, kiện hàng húa cú nhiều nột tương đồng với cỏc quy định liờn quan đến việc quản lý dịch vụ vận tải hàng húa của Bộ Giao thụng Vận tải dẫn đến khi phỏt sinh bồi thường thiệt hại, doanh nghiệp vận tải khụng rừ nờn ỏp dụng quy định bồi thường của phỏp luật bưu chớnh hay phỏp luật về vận tải.
Cụng tỏc thi hành, ỏp dụng luật cũn chưa được tốt, một phần là do cỏc quy định phỏp luật cũn chưa thật minh bạch, nhưng phần khụng nhỏ cũng do ý thức và trỡnh độ của doanh nghiệp bưu chớnh cũng như người sử dụng dịch vụ bưu chớnh cũn nhiều hạn chế. Trỡnh độ hiểu biết phỏp luật núi chung cũng như phỏp luật doanh nghiệp núi riờng chưa cao.
Việc hoàn thiện những quy định phỏp luật về bưu chớnh núi chung, phỏp luật về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chớnh tại Việt Nam núi riờng là một nhu cầu tất yếu khỏch quan. Cựng với sự phỏt triển của thị trường bưu chớnh trong nước, nhu cầu sử dụng dịch vụ của cỏc doanh nghiệp bưu chớnh cũng ngày một nhiều hơn, cỏc quan hệ kinh tế giữa người sửa dụng dịch vụ bưu chớnh và doanh nghiệp bưu chớnh cũng xuất hiện ngày một đa dạng hơn, vỡ vậy đũi hỏi phỏp luật phải khụng ngừng hoàn thiện để đỏp ứng yờu cầu của thực tế phỏt sinh, phự hợp với xu thế chung cũng như với thụng lệ quốc tế, đảm bảo quyền và lợi ớch chớnh đỏng của doanh nghiệp bưu chớnh, người sử dụng dịch vụ bưu chớnh, gúp phần nõng cao chất lượng dịch vụ bưu chớnh, tạo dựng và hoàn thiện mụi trường cạnh tranh cụng bằng, minh bạch cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động cung
cấp dịch vụ, hướng tới đưa bưu chớnh nhanh chúng trở thành một ngành kinh tế năng động.
Chương 3