1.2 .Các lý lu về thanh tra, ki ểm tra thuế
2.1.2 .Quá trình hình thành ủa đơ vị
3.2. Các giải pháp hồn thiện thanh tra,kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai-tự nộp
3.2.1. Giải pháp đối với Cục thuế Tỉnh Bến Tre
2 3.2.1.1-Kiện tồn tổ chức bộ máy thanh tra, kiểm tra của Cục thuế theo hướng thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai - tự nộp thuế
Việc xây dựng bộ máy ngành thuế cấp cục theo cơ chế mới với 2 khối cơng việc cĩ liên quan trực tiếp đến đối tượng nộp thuế và khối cơng việc nội bộ ngành thuế thể hiện hướng xây dựng bộ máy thuế thực sự khoa học, hiện đại, mang tính chuyên sâu hơn và phân định rõ hơn các chức năng của từng bộ phận với phương châm: Khắc phục tối đa sự chồng chéo, một cơng việc chủ yếu do một bộ phận thực hiện.
Trong điều kiện cho phép, việc ghép các các bộ phận lại với nhau sao cho thích hợp với hồn cảnh cụ thể nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu chung như: việc xử phạt vi phạm trong sử dụng hố đơn, xác minh hố đơn sẽ do phịng thanh tra ĐTNT thực hiện, việc bán hố đơn sẽ do phịng hành chính- quản trị- tài vụ thực hiện.
Một số phịng mới cùng với những chức năng mới được hình thành như: thành lập phịng điều tra về thuế. Chuyển cơng việc thanh tra nội bộ về các bộ phận chức năng (khơng thành lập tổ chức thanh tra nội bộ riêng mà tất cả các bộ phận thuộc cơ quan thuế đều cĩ trách nhiệm kiểm tra cán bộ thuế hoặc cơ quan thuế cấp dưới trong việc thực hiện các quy trình, quy phạm quản lý). Thành lập phịng pháp chế- xử lý khiếu nại, tố cáo, tố tụng về thuế; xử lý khiếu nại, tố cáo cán bộ,cơng chức. Thành lập phịng quản lý thu nợ thuế. Thành lập phịng tuyên truyền và hỗ trợ đối tượng nộp thuế. Thành lập phịng thuế thu nhập cá nhân khi Luật thuế thu nhập cá nhân được ban hành.
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay để thực hiện tốt cơ chế tự khai tự nộp của ĐTNT thì mơ hình chức năng của cục thuế gồm những phịng ban sau:
-Khối bộ máy liên quan đến đối tượng nộp thuế:
+Phịng tuyên truyền và hỗ trợ tổ chức, cá nhân nộp thuế; +Phịng quản lý kê khai và kế tốn thuế;
+Các phịng thanh tra ;
+Phịng cưỡng chế và thu hỗ nợ;
-Khối bộ máy liên quan nội bộ ngành gồm những phịng: +Phịng tổng hợp và dự tốn;
+Phịng tổ chức cán bộ;
+Phịng hành chính- Quản trị- tài vụ; +Phịng tin học.
3 3.2.1.2- Phát triển nguồn nhân lực theo hướng thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai - tự nộp thuế
Hiện tại lực lượng thanh tra tồn ngành là 88 cán bộ, chiếm 10,02% số lượng cán bộ trong biên chế tồn ngành. Vì vậy, để đảm bảo nguồn nhân lực cho cơng tác thanh tra, kiểm tra theo cơ chế tự khai- tự nộp thì phải thành lập riêng phịng thanh tra đối tượng nộp thuế với biên chế 269 người (chiếm từ 25% đến 30% biên chế ngành thuế). Cĩ như thế mới đảm bảo việc thanh tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế theo chức năng chuyên sâu, nhất quán trong xử lý, khơng kiểm tra tràn lan khơng dựa trên cơ sở phân tích đánh giá rủi ro về thuế.
4 3.2.1.3- Đổi mới qui trình lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra cĩ tính đến mức độ rủi ro về thuế theo hướng thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai - tự nộp thuế
Bước 1: Cân đối nguồn nhân lực cần thiết để tiến hành thanh tra, kiểm tra từ đĩ xác định số lượng doanh nghiệp cho kế hoạch thanh tra, kiểm tra.
Để đơn giản hố cách tính tốn và tiện theo dõi, chúng tơi thí dụ việc lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra năm tại Cục thuế. Các bước lập kế hoạch được tiến hành như sau:
-Số cán bộ làm cơng tác thanh tra đối tượng nộp thuế là 18 biên chế chiếm 16% so với tổng số biên chế của Cục thuế là 110 người. Do yêu cầu của cơng tác quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thì số lượng cán bộ thanh tra phải chiếm từ 25% đến 30% vào khoảng 25 đến 30 người.
Số ngày làm việc thực tế thanh tra, kiểm tra trong năm là 146 ngày. (=365 ngày – 219 ngày khơng thanh tra)
Các ngày khơng thanh tra, kiểm tra trong năm là 219 ngày. Trong đĩ: Ngày thứ 7 và chủ nhật : 104 ngày; Lễ, tết: 10 ngày; nghỉ phép: 10 ngày; nghỉ ốm 10 ngày; tập huấn: 10 ngày; hội họp: 10 ngày; ngày khơng thanh tra (phân tích dữ liệu lập kế hoạch): 40 ngày; ngày cho cơng việc khác (đối chiếu, xác minh): 25 ngày).
Từ đĩ tính ra số ngày làm việc của phịng thanh tra là 4.374 ngày cơng (= 30 người x 146 ngày).
Theo qui định tại điều 38 Luật thanh tra số 22/2004/QH11 ngày 15/6/2004, điều 15, điều 25, điều 27 Nghị định 61/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998: Số ngày cần thiết cho 1 cuộc thanh tra/ kiểm tra DN lớn tối đa là 30 ngày, do đĩ số người cần thiết là 3 người thực hiện trong 10 ngày thực tế ( 3 người x 10 ngày = 30 ngày)
Số ngày cần thiết cho 1 cuộc thanh tra/ kiểm tra DN vừa tối đa là 18 ngày, do đĩ số người cần thiết là 3 người thực hiện trong 6 ngày thực tế ( 3 người x 6 ngày = 18 ngày)
Số ngày cần thiết cho 1 cuộc thanh tra/ kiểm tra DN nhỏ tối đa là 6 ngày, do đĩ số người cần thiết là 3 người thực hiện trong 2 ngày thực tế ( 2 người x 3 ngày= 6 ngày).
(Lưu ý: số ngày cơng làm cơng tác thanh tra, kiểm tra bao gồm từ bước đọc, phân tích. . . đến báo cáo, lưu hồ sơ)
-Tổng số doanh nghiệp do Cục thuế quản lý hiện cĩ vào khoảng 661 doanh nghiệp. Trong đĩ, 20 doanh nghiệp lớn; 200 doanh nghiệp vừa và 441 doanh nghiệp nhỏ.
-Đối với đơn vị lớn, vừa, nhỏ tính theo tỉ trọng DN lớn cao, vừa thì trung bình, nhỏ thì thấp.(theo quy định tại cơng văn số 2628TCT/HTKT ngày 18/8/2004 của Tổng Cục thuế)
-Vì vậy, trong năm phịng thanh tra dự kiến đưa vào diện kiểm tra 75% DN lớn; 65% doanh nghiệp vừa và 60% DN nhỏ. Tương đương 15 DN lớn; 130 DN vừa và 264 DN nhỏ.
-Như vậy, Tổng số doanh nghiệp thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch là 409 doanh nghiệp. Chiếm khoảng 62 % doanh nghiệp hiện cĩ.
Kiểm chứng: 4.374 ngày cơng
- Ngày cơng cho DN lớn:30 ngày x 15 DN = 450 ngày - Ngày cơng cho DN vừa:18 ngày x 130 DN = 2.340 ngày - Ngày cơng cho DN nhỏ: 6 ngày x 264 DN = 1.584 ngày
B
ướ c 2:
Lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra:
-Dựa vào định hướng của Tổng cục thuế về việc thay đổi chính sách thuế hay thơng tin của các ban ngành cĩ liên quan đến tỉ suất lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp làm tiêu chí để lựa chọn 40% trong 409 doanh nghiệp trong diện lập kế hoạch (164 DN).
-Dựa vào tờ khai thuế GTGT 9 tháng và tờ khai thuế TNDN đăng ký ngay tại đầu năm, căn cứ tình hình tuân thủ pháp luật về thuế của doanh nghiệp. . . tiến hành phân tích rủi ro về thuế của doanh nghiệp để tìm ra 40% trong 409 doanh nghiệp trong diện lập kế hoạch (164 DN).
-20% doanh nghiệp cịn lại thì 10% là sự lựa chọn ngẫu nhiên, 10% là kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo yêu cầu của các phịng liên quan (81 DN).
3.2.1.4-Cách thức tiến hành thanh tra, kiểm tra tại doanh nghiệp
Cách thức tiến hành thanh tra, kiểm tra tại đơn vị cũng cần phải thay đổi cho phù hợp, cần phải xây dựng đề cương thanh tra, kiểm tra trước khi tiến hành kiểm tra tại đơn vị là yêu cầu bắt buộc cho các đồn thanh tra. Mặt khác, khi thanh tra, kiểm tra thực tế phải tuân thủ theo kết quả đã được phân tích.Cách thức thanh tra, kiểm tra cũng phải trải qua các bước:
1 7 Bước 1: Kiểm tra tại bàn
Cơng việc kiểm tra tại bàn ( tại cơ quan thuế ) trải qua các cơng đoạn sau: (1): Lựa chọn đối tượng kiểm tra. Căn cứ vào kế hoạch thanh tra năm bộ phận thanh tra lựa chọn đối tượng kiểm tra theo cùng ngành nghề, hay các doanh nghiệp cĩ mối quan hệ trong kinh doanh để tiện cho việc đối chiếu so sánh, từ đĩ đưa vào kế hoạch kiểm tra tháng.
(2): Dựa vào kế hoạch kiểm tra tháng thơng báo cho doanh nghiệp biết (mẫu 04/TTr-DN) và đề nghị đơn vị cung cấp hồ sơ, sổ sách kế tốn liên quan đến năm tài chính cần kiểm tra, hồ sơ này doanh nghiệp phải đem đến bộ phận thanh tra theo đúng thời hạn ghi trên thơng báo.
(3): Tại bộ phận thanh tra phải lập sổ theo dõi hồ sơ của doanh nghiệp (cĩ ký xác nhận của 2 bên) và lưu giữ cẩn thận .
(4):Phân cơng cơng việc cho từng cán bộ để đảm bảo hiệu quả và nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi cán bộ.
Thực hiện việc truy lần số liệu trên sổ sách, chứng từ kế tốn của ĐTNT như: -Thực hiện kiểm tra ngược số liệu từ báo cáo tổng hợp (Báo cáo tài chính và báo cáo thuế) đến sổ sách kế tốn (sổ tổng hợp), đến Nhật ký, đến sổ chi tiết và cuối cùng là đến chứng từ gốc.
-Thực hiện kiểm tra xuơi theo đúng trình tự hạch tốn bắt đầu từ chứng từ gốc, đến bảng kê và bảng phân bổ, đến nhật ký, đến sổ cái và cuối cùng là báo cáo tổng hợp.
Mục đích: để phát hiện gian lận thuế như: hố đơn sai lệch, kê khai tăng mua
vào, kê khai giấu doanh thu, gian lận xuất khẩu, doanh nghiệp mập mờ, lợi dụng chiết khấu- giảm giá, cơ sở kinh doanh ma trên nhiều địa điểm, nhà thầu phụ và gian lận trong nội bộ ngành thuế... .
Trong quá trình kiểm tra tại bàn nếu như khơng cĩ chênh lệch lớn thì cĩ thể kết thúc biên bản kiểm tra tại cơ quan thuế ( mẫu 05/TTr-DN).Ngược lại, tiếp tục mở rộng diện kiểm tra bằng lập phiếu đề xuất (mẫu 07 TTr-DN) chuyển từ hình thức kiểm tra tại cơ quan thuế sang hình thức kiểm tra tại cơ sở kinh doanh của ĐTNT.
* Ưu điểm cách thức kiểm tra tại cơ quan thuế:
Cĩ thời gian nghiên cứu sâu về doanh nghiệp, áp dụng được tất cả các phương pháp kiểm tra, so sánh được với các doanh nghiệp cùng ngành nghề trên địa bàn, vì vậy mang lại hiệu quả đáng kể cho cơng tác thanh tra, kiểm tra.
Đảm bảo thời hiệu của 1 cuộc thanh tra,kiểm tra.
Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của đối tượng nộp thuế
Tạo lập sự cơng bằng, giúp cho các chủ thể kinh tế phát huy nguồn lực để phát triển kinh tế.
Tiết kiệm chi phí đi lại cho cơ quan thuế
Khơng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí tiếp đồn thanh tra, kiểm tra của doanh nghiệp.
1 8 Bước 2: Kiểm tra tại doanh nghiệp
Trong quá trình kiểm tra tại bàn, nếu cĩ nghi vấn cần thiết đối chiếu giữa sổ sách và thực tế thì tiến hành kiểm tra tại cơ sở kinh doanh.
Nếu như đã chuẩn bị kỹ lưỡng khâu kiểm tra tại bàn thì thời gian làm việc tại DN sẽ được rút ngắn mà vẫn đảm bảo được hiệu quả và chất lượng thanh tra.
Trong quá trình kiểm tra tại doanh nghiệp nếu cĩ nghi vấn doanh nghiệp kinh doanh mua bán cĩ dấu hiệu khơng bình thường và kết hợp với kết quả xác minh của các cơ quan thuế tỉnh bạn về việc mua bán hĩa đơn bất hợp pháp thì chuyển từ hình thức kiểm tra sang hình thức thanh tra thuế.
5 3.2.1.5- Đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ mới vào thanh tra, kiểm tra thuế theo hướng thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai - tự nộp thuế
Nâng cao trình độ tin học cho cán bộ thanh tra nhằm đáp ứng yêu cầu phân tích thơng tin, đánh giá độ rủi ro về thuế của doanh nghiệp như:
Thu thập thơng tin đầu vào: trước mắt là cơ sở dữ liệu từ báo cáo tài chính doanh nghiệp, từ kê khai hằng tháng của doanh nghiệp của năm phân tích
-Phân tích thơng tin đầu vào xác định rủi ro: trước mắt cơ chế phân tích chiều ngang, chiều dọc và phân tích như quy trình hướng dẫn tự khai tự nộp hiện hành
-Phương pháp kiểm tra ban đầu các rủi ro: trước mắt do cán bộ phân tích làm việc với doanh nghiệp qua việc yêu cầu giải trình tại cơ quan thuế.
Để đáp ứng được yêu cầu trên, địi hỏi cán bộ thanh tra ngồi trình độ nghiệp vụ phải bổ sung kiến thức tin học, ngoại ngữ đạt trình độ B, phải trẻ hố đội ngũ thanh tra bằng cách bổ sung thêm lực lượng trẻ vừa tốt nghiệp chuyên ngành thuế, kiểm tốn.
3.2.1.6- Xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai - tự nộp thuế
Đáp ứng yêu cầu thanh tra,kiểm tra theo cơ chế tự khai- tự nộp thuế, cùng với việc đổi mới mơ hình chức năng tại Cục thuế Bến Tre, do vậy lực lượng cán bộ thanh tra phải tăng lên chiếm 30% biên chế tồn ngành. Phịng làm việc cũng phải tăng theo tương ứng về số lượng. Cơng việc thanh tra chủ yếu là phân tích mức độ rủi ro về thuế nên cần trang bị đầy đủ máy mĩc phục vụ cho cơng tác phân tích, trang bị phần mềm phân tích để đảm bảo cơng việc được nhanh và chính xác. Việc kiểm tra được tiến hành tại cơ quan quan thuế nên phải trang bị thêm phịng tiếp đối tượng kiểm tra, tủ đựng hồ sơ do đối tượng kiểm tra cung cấp, bàn làm việc của cán bộ thanh tra. .