2.4. Thực trạng quản trị rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu gạo tại Việt Nam
2.4.1.3 Rủi ro giá cả xuất khẩu
Đối với biến động giá gạo xuất khẩu thường khơng ổn định vì trong nền kinh tế có tính chu kỳ, gọi là chu kỳ kinh doanh và những biến động thất thường, khơng có ngành xuất khẩu nào gọi là ổn định, sự lên xuống của thị trường này tác động rất lớn đến thu nhập của nông dân, m à hầu hết nơng dân thì khơng có “lực”, thu nhập chủ yếu dựa vào cây lúa, khi giá lúa biến động theo chiều bất lợi th ì đời sống của họ
bị ảnh hưởng nặng. Mặc dù có một số nơng dân đã thốt ra khỏi ngưỡng nghèo nhưng khi xuất khẩu gạo không được, giá lúa xuống thấp hoặc mất m ùa họ dễ dàng tái nghèo.
- Việc dự báo giá gạo “là một điều rất khó”, giá gạo thế giới phụ thuộc rất nhiều yếu tố:
+ Thời tiết, thiên tai, chính sách của các nước sản xuất gạo lớn trên thế giới. + Nguồn cung gạo, sản lượng lúa biến động ở một số n ước xuất khẩu gạo lớn như Việt Nam, Thái Lan, Pakistan v à một số nước nhập khẩu lớn đã mua gần đủ nhu cầu.
+ Giá thành chi phí bảo quản, dự trữ gạo trong kho ngày một tăng cao và thị trường quốc tế thường xảy ra tình trạng cung khơng đủ cầu nên các nước liên tiếp cắt giảm lượng gạo tồn kho, khiến lượng gạo dự trữ trên toàn thế giới giảm.
+ Nhu cầu nguyên liệu của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo. - Trong 3 thập kỷ qua, thị trường có những cơn sốt gạo như:
+ Cơn sốt gạo đầu tiên kéo dài trong 4 năm 1980 - 1983, trong đó năm 1981 là năm giá gạo thế giới đạt kỷ lục 482,83 USD/tấn. Cụ thể trong năm 1981 giá gạo thế giới tăng từ đầu năm và đạt kỷ lục vào tháng 6 là 535 USD/tấn.
+ Lần 2 kéo dài 5 năm 1988 - 1992 năm 1991 là năm giá g ạo cao kỷ lục 293,67 USD/tấn, tuy đạt kỷ lục 326 USD/tấn từ tháng 2 nhưng cuối năm giảm chỉ còn 281,8 USD/tấn.
+ Lần 3 kéo dài 4 năm 1995 - 1998 năm 1996 là năm giá g ạo cao kỷ lục 338,06 USD/tấn tương tự như năm 1996 với kỷ lục từ tháng 2 là 367 USD/tấn.
+ Năm 2008 là lần thứ 4 thị trường thế giới liên tục sốt nóng, với kỷ lục cao ngất ngưởng 1.015,21 USD/tấn trong tháng 4 v à bình quân năm 2008 là 610 USD.
Từ thực trạng của thị tr ường lúa gạo thế giới những năm qua, có những căn cứ đủ vững để thấy rằng cơn sốt nóng khủng khiếp của giá gạo thế giới trong năm 2008 vừa qua không bắt nguồn từ nguy ên nhân là sự lệch pha giữa sản xuất và tiêu dùng lúa gạo thế giới, dẫn đến dự trữ giảm mạnh, khi ến cho an ninh lương thực tồn cầu bị đe dọa.
Hình 2.8 Biểu đồ biến động giá gạo thế giới từ năm 2002 -2010
Nguồn: Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ
Ngồi việc biến động giá gạo xuất khẩu tr ên thế giới ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất khẩu gạo và người nông dân là giá gạo xuất khẩu của ta thuộc h àng thấp nhất so với các quốc gia xuất khẩu gạo lớn tr ên thế giới nguyên nhân sau:
+ Gạo xuất khẩu của nước ta khơng có thương hiệu, chất lượng gạo thấp hơn Thái Lan.
+ Kho dự trữ gạo cũng là một bất cập rất lớn do hệ thống cơ sở hạ tầng, thương mại lúa gạo của nước ta lâu nay ngày càng xuống cấp, không đủ tiêu chuẩn trữ gạo phục vụ xuất khẩu.
+ Một ít các doanh nghiệp trong n ước bán phá giá, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ chú trọng đến thị tr ường truyền thống, tập trung để bán với giá rẻ, miễn sao có lãi mà khơng quan tâm đến lợi ích của nơng dân gây ảnh h ưởng đến giá gạo.
u s d / t ấ n 9 0 0 8 0 0 7 0 0 6 0 0 5 0 0 4 0 0 3 0 0 2 0 0 1 0 0 0 T h á n g T h á n g T h á n g T h á n g T h á n g T h á n g T h á n g 7 T h á n g T h á n g T h á n g T h á n g T h á n g 1 2 3 4 5 N ă m 2 0 0 86 8 N ă m 2 0 0 99 1 0 1 1 1 2
Hình 2.9 Biểu đồ Giá xuất khẩu gạo bình quân theo tháng của Việt Nam năm 2009
Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan
Doanh nghiệp xuất khẩu gạo thiếu chuẩn bị về kho bãi, thiếu chân hàng trước khi ký hợp đồng xuất khẩu với đối tác, không thể chủ động về giá. Ng ược lại các doanh nghiệp dự trữ hàng hố, nếu khơng kịp xuất khẩu sẽ phải gánh thêm hàng loạt chi phí như lãi vay ngân hàng, chi phí lưu kho, trượt giá, mất cơ hội bán giá cao. Nếu giá thị trường không đổi, để có lời, doanh nghiệp n ày buộc phải tìm cách mua gạo với giá thấp.
Trong phân khúc thị trường về mặt chất lượng thì Thái Lan có ưu thế ở loại gạo phẩm cấp cao, Việt Nam có ưu thế ở loại gạo phẩm cấp trung b ình và thấp. Về chất lượng, Thái Lan sản xuất gạo từ một số bộ giống chất l ượng cao do vậy gạo của họ là đồng nhất về mặt chất lượng. Giống lúa sản xuất của Thái Lan l à giống cao sản dài ngày, năng suất không cao trong khi Việt Nam chúng ta đang sản xuất với mấy trăm giống khác nhau chất l ượng thấp, ngắn ngày.
Từ nhiều năm qua giá gạo xuất khẩu của Thái Lan luôn cao hơn giá gạo xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên cao đến mức độ nào còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác, trong thực tế đã có những thời điểm gạo Việt Nam đ ược bán cao hơn gạo cùng loại của Thái Lan đó là lúc thị trường khan hiếm gạo và khả năng cung cấp thỏa mãn cho người mua về số lượng, thời gian giao hàng, tốc độ giao hàng Việt Nam đã làm tốt hơn Thái Lan và do vậy lúc đó giá gạo Việt Nam cao h ơn giá gạo Thái.
Cụ thể, trong liên tục 24 tháng của năm 2005 v à 2006, giá xuất khẩu loại gạo này của nước ta liên tục thấp hơn Thái Lan khá xa, bình quân lên tới 10% và 16%. Năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008, các khoảng cách này đã được thu hẹp rất nhiều, bởi chỉ cịn 2,4% và 3,2%. Trong đó, thậm chí giá xuất khẩu của nước ta hai tháng cuối năm 2007 còn cao hơn và điều gần tương tự cũng lặp lại trong hai tháng 5 và 6 năm 2008 (cao hơn 2,04% và 1,69%). Đến tháng 9 và 10 năm 2010 giá gạo xuất khẩu Việt Nam là 475 USD/tấn loại 5% tấm, bằng với giá gạo Thái Lan.
Hình 2.10 Biểu đồ biến động giá chào bán gạo của một số nước chính từ năm 2002-2008 USD/tấn 1,200 1,000 800 600 400 200 0
Gạo Mỹ Gạo ThaiLan 100% Loại B Gạo Việt Nam 5% tấm
Nguồn: FAS-USDA Hình 2.11 Biểu đồ biến động giá chào bán gạo của một số nước chính từ năm 2009- 2010 USD/tấn 700 600 500 400 300 200 100 0
Gạo Mỹ Gạo ThaiLan 100% Loại B Gạo Việt Nam 5% tấm
Trong thời gian qua xuất khẩu gạo của Việt Nam chỉ chú trọng th ì trường giá thấp, sự phụ thuộc các vào các thị trường truyền thống khiến gạo xuất khẩu của Việt Nam ln có mức giá thấp khơng có vai tr ị điều tiết thị trường.
Việc thu mua lúa, thương lái cũng như doanh nghiệp sợ tốn kém không phân loại ngay từ đầu để các loại chung với nhau dẫn đến hạt gạo không đồng nhất, mau xuống màu. Khi xuất khẩu, các nước thường tính giá theo tỷ lệ tấm, khơng có giá riêng. Trong khi đó Thái Lan, họ chọn một số giống lúa đặc sản trồng để xuất khẩu riêng, tuy sản lượng thấp nhưng bù lại họ xuất được giá cao, tạo được tiếng gạo Thái ngon.
Thương hiệu gạo Việt Nam trên thế giới hầu như chưa có để có thể tạo thế cạnh tranh về giá. Nông dân chỉ mong bán được giá cao, nhưng vì khâu thu mua, tồn trữ, chế biến khơng làm tốt nên gạo Việt Nam cịn đứng thứ hạng sau.
Doanh nghiệp xuất khẩu gạo chỉ quan tâm nhiều đến th ương vụ chứ chưa mặn mà đến việc đầu tư xây dựng thương hiệu, cơ sở hạ tầng, nguồn hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh. Việc tranh mua tranh bán, phá giá thị tr ường, manh mún bán phá giá làm giảm uy tín của thị trường lúa gạo Việt Nam dẫn đến ảnh h ưởng lợi ích nơng dân và thiệt hại cho quốc gia.
Bảng 2.5 Thống kê thăm do ảnh hưởng từ giá gạo thế giới
Các tiêu chí Thang điểm và số ý kiến đồng ý Điểm TB
1 2 3 4 5
Sự bất ổn định của giá gạo
thế giới 0 0 8 11 7 3.96
Nguồn: Do tác giả tổng hợp khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp
Với 26 doanh nghiệp được khảo sát thì yếu tố biến động giá gạo tr ên thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp xuất khẩu, đối với doanh nghiệp đ ã ký hợp đồng giá thấp, nếu giá thế giới có chiều h ướng tăng cao thì gây rủi ro lớn cho doanh nghiệp có thể dẫn đến phá sản v à ngược lại có thể mang lại cho doanh nghiệp khoản lãi lớn.
57
Diễn biến lãi suất cơ bản từ năm 2000-2010
16.00% 14.00% 12.00% 10.00% 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% Lãi suất 2.4.1.4Rủi ro lãi suất ngân hàng
Đa số các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam sử dụng vốn từ vay ngân hàng để cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu. Chính vì vậy lãi suất của ngân hàng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có nguồn gạo phục vụ xuất khẩu nh ưng không thể xuất được do giá gạo xuất khẩu giảm, doanh nghiệp phải đối mặt với một số vấn đề:
+ Mặt hàng gạo thời gian dự trữ ngắn, nếu để tồn kho quá lâu hàng bị mất phẩm chất, đổi màu. Doanh nghiệp phải tốn chi phí lau bóng lại, đấu trộn lại, làm cho giá thành tăng lên.
+ Lãi suất vay hàng doanh nghiệp phải trả trong thời gian tạm trữ.
Việc các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cần nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của mình, riêng đối với Tổng Cơng ty Lương Thực Miền Nam có như cầu vốn khoản 9.000 đến 10.000 tỷ để đáp ứng nhu cầu tạm trữ phục vụ xuất khẩu (BIDV: 2.500 tỷ; AGRIB: 10.000 tỷ; VCB:1.000 tỷ)
Chính vì vậy mà doanh nghiệp tìm mọi cách để xuất khẩu gạo với g iá thấp nhằm để cắt lỗ. Trong năm 2008 l à năm lãi vay ngân hàng có nhi ều biến động với lãi suất vay ngân hàng tăng lên 21% ( l ãi suất cơ bản 14% ) vào giữa năm 2008.
Hình 2.12 Biểu đồ diễn biến lãi suất cơ bản từ năm 2000-2010
Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước (SBV)
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu khác do khơng có bộ ph ận tài chính phụ trách quản trị rủi ro nên chủ yếu tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh là chủ yếu, do đó rất ít quan tâm đến phịng ngừa rủi ro lãi suất. Chỉ có một ít các doanh
nghiệp thực hiện nếu biết trước thơng tin tỷ giá giảm (đầu năm 2008 thực hiện nhỏ lẻ khoảng 1 triệu USD).
Cụ thể, từ tháng 1/2007 Ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng thương mại, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% v ốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được thực hiện giao dịch hoán đổi l ãi suất với các doanh nghiệp không phải là ngân hàng được thành lập, hoạt động theo pháp luật Việt Nam; giữa các ngân h àng với nhau, giữa ngân hàng với tổ chức tín dụng ở nước ngồi. Một số ngân hàng cung cấp các hình thức quản trị rủi ro lãi suất như: HSBC, Standard Chartered, VCB, BIDV
Bảng 2.6 Thống kê thăm dò ảnh hưởng tỷ giá , lãi suất
Các tiêu chí Thang điểm và số ý kiến đồng ý Điểm TB
1 2 3 4 5
a. Tỷ giá hối đoái 9 7 6 4 0 2.19
b. Lãi suất ngân hàng 0 3 8 9 6 3.69
Nguồn: Do tác giả tổng hợp khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp
Kết quả trên cho thấy thực trạng là rủi ro lãi suất ngân hàng ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp với số điểm 3, 69 điểm. Đối với rủi ro tỷ giá, khi tỷ giá diễn theo chiều hướng tăng sẽ có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
2.4.1.5Rủi ro biến động tỷ giá
Đa số các doanh nghiệp xuất khẩu gạ o Việt Nam ít sử dụng cơng cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, nếu có sử dụng để ph òng ngừa các khoản vay bằng ngoại tệ bằng các hợp đồng kỳ hạn mua bán ngoại tệ.
Qua kết quả khảo sát trên có đến 16/26 doanh nghiệp chọn mức độ ảnh hưởng tỷ giá thấp ( mức 1, 2) đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Tỷ giá VND/USD trong thời gian qua theo chiều h ướng tăng lên, công với việc điều hành tỷ giá linh hoạt có điều tiết của nh à nước, nên tỷ giá ít biến động lớn nên các doanh nghiệp xuất khẩu ít quan tâm đến sản phẩm phái sinh, với các lý do sau:
+ Nhà nước chưa có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp sử dụng sản phẩm phái sinh.
+ Chưa có quy định về hạch toán kế toán đối với các giao dịch v à phí phải trả cho việc sử dụng sản phẩm phái sinh .
+ Tâm lý ỷ lại, với Chính sách bảo hộ ngầm của Nh à nước như việc để cho tỷ giá Đô la Mỹ/đồng Việt Nam và lãi suất cơ bản của tiền đồng Việt Nam li ên tục ổn định trong nhiều năm đã khiến cho các doanh nghiệp ho àn tồn khơng chú ý đến phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
+ Các doanh nghiệp chưa có đội ngũ phân tích dự báo, quản trị rủi ro, n ên các giám đốc doanh nghiệp ngại thực hiện các hợp đồng phái sinh(Tâm lý lời th ì khơng ai khen nhưng lỗ thì hội đồng quản trị hoặc chủ doanh nghiệp kỷ luật).
+ Thiếu đào tạo thực tế về sản phẩm phái sinh, các chuyên gia đào t ạo về sản phẩm phái sinh hiện cịn q ít, hơn nữa số đơn vị cung cấp và tham gia giao dịch phái sinh không bao nhiêu. Thiếu nhân sự có năng lực về sản phẩm phái sinh. Khi mục tiêu chỉ nhằm vào đánh cuộc với biến động giá, th ì khi biến động giá này không đúng như kỳ vọng, các doanh nghiệp lập tức không sử dụng tiếp sản phẩm phái sinh nữa (như trường hợp của hợp đồng giao sau c à phê và quyền chọn vàng, ngoại tệ).
+ Phí thực hiện sản phẩm phái sinh cao. Chính r ào cản này đã hạn chế doanh nghiệp đến với sản phẩm phái sinh. Tuy các hợp đồng kỳ hạn v à giao sau khơng phải trả phí trực tiếp, nhưng quyền chọn hiện có phí “khá cao”..
Cụ thể, ngày 26/11/2009 tỷ giá tăng từ 17.034 VND l ên mức 17.941 VND (tăng 5%) Cụ thể trong năm 2010 Ngân hàng nhà nước đã 2 lần điều chỉnh tỷ giá, ngày 11/2/2010 tăng tỷ giá thêm hơn 3%, từ 17.941 VND lên mức 18.544 VND và ngày 18/8/2010 từ mức 18.544 VND lên mức 18.932 VND (tăng gần 2,1%).
Hình 2.13 Biểu đồ Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008
Từ đầu năm 2008 đến nay, Ngân hàng nhà nước (NHNN) đã 4 lần điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá, với lần gần nhất có hiệu lực từ ng ày 24/03/2009 được điều chỉnh tăng từ +/- 3% lên +/-5% và lần gần nhất là vào tháng 11 (+3,4%).
Bảng 2.7 Biên độ tỷ giá từ ngày 01/01/2002 đến T11/2009
Ngày hiệu lực Biên độ tỷ giá
01/07/2002 +/- 0.25% 31/12/2006 +/- 0.50% 01/01/2008 +/- 0.75% 10/03/2008 +/- 1% 27/06/2008 +/- 2% 07/11/2008 +/- 3% 24/03/2009 +/- 5% 26/11/2009 +/- 3%
Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước (SBV
Nhìn chung, biến động tỷ giá VND/USD chủ yếu theo chiều h ướng tăng, nên việc ảnh hưởng biến động tỷ giá đến các doanh nghiệp xuất khẩu rất ít, n ên rất thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt khi đồng USD đang là đồng tiền chiếm khoảng 70% trong thanh tốn. Sự ổn định đó cũng làm mờ nhạt đi những rủi ro về tỷ giá và vai trò của những sản phẩm phái sinh.
2.4.1.6Rủi ro tuân thủ, pháp lý:
Gạo là mặt hàng ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh l ương thực và tình hình kinh tế chính trị của quốc gia, để tham gia xuất khẩu gạo thì các doanh nghiệp phải thoả