biến đổi khí hậu, phù hợp nhu cầu gạo xuất khẩu
Để giải quyết vấn đề giống cần có một ch ương trình quốc gia, Các doanh nghiệp xuất khẩu phối hợp với nghi ên cứu khoa học như viện, trường để ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ trong la i tạo chọn tạo giống, nhằm t ìm ra giống lúa cho năng suất cao ổn định, phẩm chất gạo tốt, kháng sâu bệnh, nhất l à rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá... phù hợp với đăc điểm của từng v ùng, thích nghi điều kiện tiểu vùng sinh thái và thay đổi khí hậu tồn cầu. Tiếp theo đó cần có những biện pháp thơng tin tun truyền chính sách khuyến nơng để nơng dân y ên tâm đưa vào sản xuất đại trà. Theo Viện lúa ĐBSCL, 05 giống lúa chủ lực v ùng ĐBSCL gồm: IR64, OM1490, OM0231, VNP95 -20, MTL250, bên cạnh các loại giống lúa có chất lượng cao như trên, cũng cần lưu ý các giống lúa đặc sản như nàng hương, nàng thơm, một bụi...nhằm tạo ra một loại gạo đặc tr ưng Việt Nam để cạnh tranh với các loại gạo như: JASMINE của Thái Lan, BASMATI của PaKistan. Tham gia nghiên cứu nhu cầu thị trường trên thế giới, tìm giống lúa mới,
Cần hỗ trợ nông dân từ giống, vốn , chuyển giao khoa học công nghệ trong sản xuất, cơ giới hố sản xuất nơng nghiệp nhằm giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch gia tăng sản lượng, thay thế q trình cắt, gom, suốt thủ cơng và đảm bảo tiêu thụ để nơng dân có lời.
Bên cạnh đó, cần triển khai trồng lúa theo v ùng, kết hợp giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo hướng tích tụ tập trung với việc tổ chức lại sản xuất lúa mùa, lúa cao sản, lúa đặc sản. Cần kết hợp chặt chẻ giữa bốn nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà nước để từ đó mới tạo ra đ ược sản phẩm đồng nhất, có chất lượng. Thiết lập vùng chuyên canh xây dựng thương hiệu theo đặc điểm từng vùng, liên kết xây dựng vùng nguyên liệu thông qua hợp đồng ti êu thụ sản phẩm, để bảo đảm chất l ượng nguồn nguyên liệu chế biến.
Nhà nước cần quy hoạch vùng xuất khẩu để chọn ra những v ùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi so với các vùng khác nhằm tạo ra giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với tiêu chuẩn gạo xuất khẩu. Ngoài ra điều này cịn nhằm mục đích tập trung vốn đầu tư cho vùng trọng điểm trong điều kiện vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế.
Cần xây dựng hệ thống phân phối linh hoạt, phục vụ tận n ơi. Có kỹ thuật pha chế để có tiêu chuẩn gạo thống nhất và đấu trộn có đặc trưng riêng cho từng sản phẩm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng và khách hàng.
- Việc quản lý chất lượng lúa xuất khẩu cần quan tâm đến những mặt :
+ Rà soát, xây dựng lại tiêu chuẩn gạo xuất khẩu sao cho ph ù hợp với tình hình thị trường gạo thế giới, có tham khảo ti êu chuẩn gạo xuất khẩu của các n ước xuất khẩu gạo lớn như Thái Lan.
+ Quản lý nghiêm ngặt chất lượng gạo xuất khẩu từ khâu thu mua, phân loại, tồn trữ. Hạn chế tiến đến xóa bỏ các trạm thu mua thực hiện vi ệc trộn chế biến gạo theo phương pháp thủ công như hiện nay.
+ Kiểm tra đánh giá phân loại nh à máy xát, các xí nghiệp chế biến để xác định các cơ sở đủ tiêu chuẩn chế biến gạo xuất khẩu. Từng b ước đưa hệ thống quản lý chất lượng ISO vào các cơ sở chế biến gạo đủ tiêu chuẩn. Trước tiên có thể tiến hành thực hiện đối với các nhà máy xay hoặc các vùng kho trung tâm hoặc khu liên hợp có cơ sở vật chất, kỹ thuật, máy móc cơng nghệ hiện đại sau đó nhân rộng ra.
+ Đầu tư các thiết bị kiểm tra chất lượng gạo cho cơ sở đi đôi với việc xây dựng đào tạo một đội ngũ nhân viên có năng lực làm nịng cốt cho việc kiểm tra
85
giám sát chất lượng gạo xuất khẩu ngay tại c ơ sở. Đồng thời áp dụng các biện pháp quản lý và chế tài đối với cơ sở xay xát, chế biến giao h àng gạo xuất khẩu không đúng tiêu chuẩn quy định
- Mạng lưới thu mua cũng cần được xem xét
+ Công bố giá mua thống nhất, rộng rãi tiêu chuẩn, chất lượng ngay từ đầu vụ hoặc theo từng thời điểm cho nông dân trong v ùng sản xuất lúa chất lượng cao. Tổ chức lực lượng thu mua lúa cho nông dân thông qua Hợp Tác Xã, lực lượng hàng xáo, nhà máy, các câu lạc bộ, tổ nhóm nơng dân tham gia sản xuất. Xây dựng tổ liên kết sản xuất và Hợp tác xã nông nghiệp có năng lực ở những v ùng chuyên canh, vùng nguyên liệu tập trung. Khuyến khích và tập hợp thương lái tham gia hợp tác xã, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp trong thực hiện hợp đồng v à tiêu thụ nơng sản.
+ Mở rộng các hình thức thu mua, bao tiêu sản phẩm cho nông dân trong vùng quy hoạch.
+ Do đặc điểm Hàng xáo không đăng ký kinh doanh, vì vậy họ khơng được khấu trừ trong q trình mua từ nơng dân rồi mang về bán cho nh à máy, cơng ty. Vì vậy, cần phải xóa bỏ thuế giá trị gia tăng đối với lúa, gạo nguyên liệu, phụ phẩm và điều chỉnh pháp luật về thuế cho ph ù hợp với loại hình này.
- Cần quan tâm hơn đến thị trường nội địa, chính vì khơng có một quy
hoạch cụ thể nên việc sản xuất lúa gạo chất l ượng cao để phục vụ cho nhu cầu cao cấp vẫn lâm vào cảnh cung không đủ cầu v à từ đó nhường hẳn sân chơi cho sản phẩm ngoại nhập chiếm lĩnh hầu hết các điểm cung cấp lương thực cho người tiêu dùng trong nước. Chất lượng gạo của chúng ta chưa thể cạnh tranh được với gạo Thái, cùng trên một cánh đồng nhưng chúng ta có đến hàng trăm giống lúa đã bị lai tạp, trong khi ở Thái Lan chỉ có 1, 2 giống, đ ược trồng đồng nhất trên cả nước. Các giống chủ lực có thể bố trí sản xuất tập trung theo từng giống để thuận lợi cho việc thu mua, chế biến. Một số địa phương có điều kiện thuận lợi có thể trồng các giống lúa thơm cao sản để cung cấp gạo chất l ượng cao, phục vụ xuất khẩu.
-Các biện pháp hỗ trợ cho nông nghiệp:
+ Tiếp tục miễn thủy lợi phí cho to àn bộ diện tích đất trồng lúa có hệ thống thủy lợi, khơng phân biệt nguồn vốn đầu t ư.
+ Chính sách đối với các địa phương thuộc vùng quy hoạch chuyên sản xuất lúa gạo, quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất lúa, dự báo nhu cầu l ương thực, ứng phó với ảnh hưởng của biến đối khí hậu…
86
+ Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, x ã hội tại địa phương chuyên lúa.
+ Sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước theo hướng không thực hiện khoán thu, khoán chi đối với các địa phương này.
+ Đảm bảo và và quản lý chặt diện tích trồng lúa: Th ường xuyên điều tra đánh giá hiện trạng đất trồng lúa tr ên toàn quốc đặc biệt là các vùng trồng lúa có năng suất và chất lượng cao. Quản lý chặt chẽ quỹ đất trồng lúa, điều chỉnh một số điều khoản của luật đất đai hạn chế việc chuyển đổi đất chuy ên lúa. Tăng cường cơ giới hóa, đầu tư thâm canh tăng vụ.
+ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ: Phát triển các cơng trình giao thơng, ưu tiên thủy lợi đáp ứng biến đổi khí hậu, mở rộng diện tích trồng lúa tại miền núi nhằm phát triển l ương thực tại chỗ. Tăng cường áp dụng cơ giới hoá vào các khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến v à bảo quản lương thực. Mở rộng xây dựng hệ thống kho lượng thực tại các vùng trọng điểm như Đồng Bằng Sơng Cửu Long.
+ Có chính sách hỗ trợ cho người trồng lúa, người trực tiếp sản xuất lúa ở vùng khó khăn, thường xuyên thiếu lương thực theo diện tích gieo trồng để mua giống, phân bón sản xuất, mức hỗ trợ cụ thể theo từng đối tượng và từng vụ.
+ Tiếp tục thực hiện chính sách giá s àn đối với lúa hàng hoá và bảo đảm thu mua hết lượng thóc hàng hóa của nơng dân ở vùng lúa hàng hóa.
+ Ngồi ra ta cần khuyến khích gọi vốn đầu t ư của nước ngoài vào lĩnh vực nơng nghiệp trồng lúa xuất khẩu đó cũng chính l à cơ hội để Việt Nam học hỏi kinh nghiệp tiến bộ khoa học trong nông nghiệp nh ư liên doanh xây dựng nhà máy gạo đồ, gạo phủ sắc...